K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gười ta dùng một lực 420N để đưa một chiếc hòm đựng đinh lên tầng hai của một tòa nhà.Biết lực để đưa hòm lên gấp 1,2 lần trọng lượng của vật. Khi đó khối lượng của vật là 42 kg 50,4 kg 3,5 kg 35 kg Câu 7: Mỗi tấm gỗ có kích thước (400cm×20cm×2,5cm) , các tấm gỗ được chở trong toa tàu có trọng tải 3,5 tấn. Biết khối lượng riêng của gỗ là . Số tấm gỗ nhiều nhất...
Đọc tiếp

gười ta dùng một lực 420N để đưa một chiếc hòm đựng đinh lên tầng hai của một tòa nhà.Biết lực để đưa hòm lên gấp 1,2 lần trọng lượng của vật. Khi đó khối lượng của vật là

  • 42 kg

  • 50,4 kg

  • 3,5 kg

  • 35 kg

Câu 7:


Mỗi tấm gỗ có kích thước (400cm×20cm×2,5cm) , các tấm gỗ được chở trong toa tàu có trọng tải 3,5 tấn. Biết khối lượng riêng của gỗ là . Số tấm gỗ nhiều nhất được chở trong toa tàu để tàu không bị quá tải là ...tấm. ( Chọn số nguyên).

  • 295

  • 293

  • 291

  • 290

Câu 8:


Một quả cầu bằng gang rỗng bên trong có khối lượng 2,1kg khi thể tích là . Biết khối lượng riêng của quả cầu là . Thể tích phần rỗng của quả cầu là ... .

  • 0,5

  • 50

  • 500

  • 5000

Câu 9:


Hai vật đặc A và B làm bằng hai chất khác nhau. Tỉ số thể tích giữa B và A là 5:3 và tỉ số khối lượng giữa A và B là 1:2. Tỉ số khối lượng riêng giữa hai chất B và A là

  • 10:3

  • 6:5

  • 3:10

  • 5:6

Câu 10:


Khối lượng riêng của rượu ở . Khi nhiệt độ tăng thêm thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó khi ở . Khối lượng riêng của rượu ở

1
6 tháng 3 2017

Câu 6:

35 kg

Câu 7:

291

Câu 8:

50

Câu 9:

6:5

Câu 10:

850 kg/ m khối

13 tháng 12 2016

1
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
2.Tự làm mỏi tay rồi

 

13 tháng 12 2016

bai 1 minh biet lam nhung con bai hai

 

30 tháng 1 2021

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

30 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn vì đã giúp... Bạn có thể giải thích giúp mình phần (c) được không ạ, vì mình không hiểu lắm. Mong bạn giúp lần hai^^

6 tháng 2 2022

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

6 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

26 tháng 6 2018

Trọng lượng vật:

420 : 1,2 = 350 (N)

Vậy …

Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động ( lợi 2 lần về lực ) là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Công thực hiện là

\(A=P.h=\left(50+10.2\right).6=420\left(J\right)\)

23 tháng 3 2022

Cho mình hỏi tại sao 50 ở dưới ko nhân cho 10 v ạ

6 tháng 2 2021

Ta có : \(A=F.S=125.2=250\left(N.s\right)\)

( Mk nghĩ là như vầy nếu không thì hình như đề cho thiếu góc mà mặt phẳng nghiêng tạo với mặt đất )

28 tháng 10 2021

a. \(P=10m=500\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

b. \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

28 tháng 10 2021

a) Trọng lượng vật: \(P=50\cdot10=500\left(N\right)\)

    Công cần để đưa vật lên: \(A=P\cdot h=500\cdot2=1000\left(J\right)\)

b) Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

   \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

20 tháng 3 2021

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

20 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.