Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, , và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Độ dài của thanh AB là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 2kg=20N 0.5 kg=5N 5.5kg=55N 10kg=100N
20cm=0.2m
Biểu diễn các lực tác dụng len thanh AC
trọng lượng P của thanh Ac có điểm đặt tại I( I là trung điểm của thanh AC)
trọng lượng Pc của vật mc có điểm đặt tại C
lực F có điểm đặt tại B (F=Pb)
coi thanh AC như một đòn bẩy có điểm tựa tại A
Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có
Pc*0.2+P*AB/2=F*AB
thay số vào rồi dùng máy tính bấm ra kết quả ẩn AB
Gọi G là trọng tâm của thanh AB và coi AB là vật đòn bẩy có điểm tựa A( Bạn vẽ thêm điểm G ở giữa AB nhé!), ta có:
AG=\(\dfrac{1}{2}\)AB
Trọng lượng của thanh AB là:
PAB = 10.mAB = 10.2 = 20 (N)
Trọng lượng của ròng rọc là:
Pr = 10.mr = 10.0,5 = 5 (N)
Trọng lượng của vật B là:
PB = 10.mB = 10.5,5 = 55 (N)
Trọng lượng của vật C là:
PC = 10.mC = 10.10 = 100 (N)
Vì ròng rọc cân bằng nên:(FB là lực kéo cả hệ thống ròng rọc và vật B)
FB = \(\dfrac{P_r+P_B}{2}\)=\(\dfrac{5+55}{2}\)= 30 (N)
Xét đòn bẩy cân bằng, ta có:
FB . AB = PC . AC + PAB . AG
<=> 30.AB = 100.20 + 20. \(\dfrac{1}{2}\)AB
<=> 30.AB = 2000 + 10.AB
<=> 20.AB = 2000
=> AB = 100 (cm)
Vậy thanh AB dài 100 cm.
---mong ý kiến của bạn---
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/198798.html