Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 2kg=20N 0.5 kg=5N 5.5kg=55N 10kg=100N
20cm=0.2m
Biểu diễn các lực tác dụng len thanh AC
trọng lượng P của thanh Ac có điểm đặt tại I( I là trung điểm của thanh AC)
trọng lượng Pc của vật mc có điểm đặt tại C
lực F có điểm đặt tại B (F=Pb)
coi thanh AC như một đòn bẩy có điểm tựa tại A
Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có
Pc*0.2+P*AB/2=F*AB
thay số vào rồi dùng máy tính bấm ra kết quả ẩn AB
Gọi G là trọng tâm của thanh AB và coi AB là vật đòn bẩy có điểm tựa A( Bạn vẽ thêm điểm G ở giữa AB nhé!), ta có:
AG=\(\dfrac{1}{2}\)AB
Trọng lượng của thanh AB là:
PAB = 10.mAB = 10.2 = 20 (N)
Trọng lượng của ròng rọc là:
Pr = 10.mr = 10.0,5 = 5 (N)
Trọng lượng của vật B là:
PB = 10.mB = 10.5,5 = 55 (N)
Trọng lượng của vật C là:
PC = 10.mC = 10.10 = 100 (N)
Vì ròng rọc cân bằng nên:(FB là lực kéo cả hệ thống ròng rọc và vật B)
FB = \(\dfrac{P_r+P_B}{2}\)=\(\dfrac{5+55}{2}\)= 30 (N)
Xét đòn bẩy cân bằng, ta có:
FB . AB = PC . AC + PAB . AG
<=> 30.AB = 100.20 + 20. \(\dfrac{1}{2}\)AB
<=> 30.AB = 2000 + 10.AB
<=> 20.AB = 2000
=> AB = 100 (cm)
Vậy thanh AB dài 100 cm.
---mong ý kiến của bạn---
Ròng rọc cố định ko lợi về lực, vậy thì lực t/d lên đầu B sẽ chỉ là trọng lực của vật treo vô ròng rọc mà thôi.
Ta thấy A là điểm tực, áp dụng uy tắc đòn bẩy, ta có:
\(F_C.CA+P.MA=F_B.BA\Leftrightarrow10m_C.\left(100-80\right)+10.m_{AB}.\dfrac{AB}{2}=10m_B.AB\)
\(\Rightarrow m_C=\dfrac{3.1-2.\dfrac{1}{2}}{0,2}=10\left(kg\right)\)
gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)
l1+l2=150 cm =1,5 m (1)
m1=3kg => P1=30(N)
m2=6kg => P2=60(N)
Để hệ thống cân bằng thì:
m1.l1=m2.l2
=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
l1+l2=1,5
l1 - 2l2=0
=> l1=1 (m)
l2=0,5(m)
Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:
\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)
Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:
\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)
Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)
Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.
Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.
\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)
Từ đó suy ra AC.
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-bai-toan-co-hoc-nhu-hinh-ve-thanh-ab-200-cm-co-the-quay-quanh-ban-le-a-thanh-dong-chat-tiet-dien-deu-khoi-luong-m-1-kg-vat-nang-treo-o-b-c.165124586865
AB=100cm