K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

triệu chứng:

+đau ngực

+sốt

+ớn lạnh

+ho có đờm

+thở nhanh bất thường

+nôn mửa

+giảm hoạt động, kém ăn

cách phòng:

+tiêm vắc xin đầy đủ

+rửa tay thường xuyên

+ko hút thuốc lá

+tránh xa những người bị bệnh về hô hấp

+ăn uống hợp lí, luyện tập TDTT thường xuyên

2 tháng 3 2017

Viêm phế quản

triệu chứng

+ho ra đờm

+thở khò khè

+khó thở

+khó chịu ở ngực

cách phòng tránh

+bỏ hút thuốc

+tránh lạnh, tránh bụi

+phòng chống nhiễm khuẩn đường hô hấp bằng nước súc họng, nhỏ mũi

+nên tiêm vắc-xin phòng cúm

+thường xuyên luyện tập TDTT

+ăn uống đầy đủ, tránh các loại thức ăn gây dị ứng

28 tháng 2 2022

A

28 tháng 2 2022

A

27 tháng 12 2020

1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).

2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.

3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.

 

5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.

6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.

8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.

9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.

20 tháng 1 2018

- Hình 1 có thể ngăn muỗi đốt, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.

- Hình 2 (rửa sạch tay bằng xà phòng), hình 3 (uống nước đã đun sôi), hình 4 (ăn thức ăn đã nấu chín) để phòng bệnh viêm gan A.

14 tháng 3 2020

Corona virus 2019 là gì?

Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. Virus này được xác định trong một cuộc điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. 2019-nCoV là chủng virus mới chưa được xác định trước đó. Ngoài chủng coronavirus mới phát hiện này, đã có 6 chủng coronavirus khác được biết tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người.

Nguồn gốc của virus corona 2019 từ đâu ?

Các cơ quan y tế và đối tác y tế đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của 2019-nCoV. Virus corona là một betacoronavirus, giống như MERS và SAR, tất cả đều có nguồn gốc từ vật chủ từ loài dơi. Virus corona là một họ virus lớn, phổ biến ở nhiều loài động vật khác nhau bao gồm lạc đà, mèo và dơi. Phân tích cây di truyền của virus này đang được tiếp tục để biết nguồn gốc cụ thể của virus. SARS, một loại coronavirus khác xuất hiện lây nhiễm cho người, bắt nguồn loài từ cầy hương, trong khi MERS, một loại coronavirus khác lây nhiễm cho người, bắt nguồn từ lạc đà

Cơ chế 2019-ncov lây lan như thế nào?

Virrus này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang người. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra liên tục. Ở người, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.

Virus cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa lên miệng, mũi, mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh.

Những triệu chứng và biến chứng 2019-ncov có thể gây ra là gì?

Theo báo cáo ở bệnh nhân mắc 2019-nCoV từ nhẹ đến nặng bao gồm các triệu chứng: sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi khởi phát, nCOV có thể diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hô hấp tiến triển và tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.

Khuyến cáo của bộ y tế để chủ động phòng bệnh               
Để chủ động phòng chống bệnh viêm phổi cấp do chủng vi rút mới coronavirus tại thành phố Vũ Hán, Bộ Y tế khuyến cáo người dân và cộng đồng thực hiện tốt các biện pháp sau:                       
- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; khi cần thiết phải tiếp xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách khi tiếp xúc.                            
- Giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi.                     
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp.                      
- Hạn chế tiếp xúc gần với các trang trại nuôi động vật hoặc động vật hoang dã.
- Những người trở về từ thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc hoặc có tiếp xúc gần với người mắc bệnh viêm phổi tại thành phố Vũ Hán trong vòng 14 ngày nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời.

Theo khuyến cáo từ Bộ Y tế, để hạn chế nguy cơ nhiễm và lây lan virus nCoV, người dân cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp sau:

– Che mũi và miệng khi ho, xì mũi bằng khăn/giấy dùng 1 lần 

– Thường xuyên súc họng bằng nước sát khuẩn miệng

– Tránh tiếp xúc với những người có dấu hiệu/triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm

– Nên hạn chế đi ra ngoài, hạn chế đám đông, bớt đi lễ hội, chùa chiền

– Ăn uống nghỉ ngơi điều độ, uống nhiều nước, vận động đều đặn tăng cường sức đề kháng

– Khi ra ngoài cần đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay đúng cách

– Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, có ánh nắng càng tốt

– Đến ngay cơ sở y tế khi có triệu chứng nghi ngờ, đồng thời chia sẻ lịch trình di chuyển của bạn cho nhân viên y tế để được tư vấn, cách ly và điều trị phù hợp

14 tháng 3 2020

Virus nCoV hay còn gọi là coronavirus, một loại virus đường hô hấp mới, gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. Đây là chủng virus mới chưa được xác định trước đó. Cùng với nCoV, đã có 6 chủng coronavirus khác được biết tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người.

Các triệu chứng của bệnh nhân mắc nCoV từ nhẹ đến nặng bao gồm: sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 02 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi khởi phát, nCoV gây sốt và có thể tổn thương đường hô hấp. Trường hợp nặng, gây viêm phổi, suy hô hấp cấp tiến triển, thậm chí tử vong, nhất là các trường hợp có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.

2 tháng 4 2022

A

2 tháng 4 2022

A. Viêm gan B, AIDS, sởi.

19 tháng 12 2021

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉT : DO MỘT LOẠI KÍ SINH TRÙNG GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT : DO VIRUT GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO : DO VIRUT GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM GAN A : DO MOTTJ LOẠI VIRUT Ở TRONG THỨC ĂN HOẶC NƯỚC UỐNG 

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Lo lắng quá mức có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch làm tăng phản ứng viêm, khi phảnh ứng viêm quá nhiều sẽ hủy bỏ chức năng miễn dịch. Do đó người bệnh không nên"tưởng tượng" trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Người bệnh cần nắm rõ những đặc điểm sinh lí bệnh covid 19 là đã số tự hồi phục để tránh hoang mang, lo lắng kéo dài....
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Lo lắng quá mức có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch làm tăng phản ứng viêm, khi phảnh ứng viêm quá nhiều sẽ hủy bỏ chức năng miễn dịch. Do đó người bệnh không nên"tưởng tượng" trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Người bệnh cần nắm rõ những đặc điểm sinh lí bệnh covid 19 là đã số tự hồi phục để tránh hoang mang, lo lắng kéo dài. Không thường, bệnh có thể diễn biến nặng vào ngày 4 đến ngày 8, sống bệnh có thể kiểm soát được sau 10 ngày. Đồng thời, với gia đình có F0, F1 tự cách ly tại nhà cũng cần có sự động viên, khích lệ tinh thần giữa các thành viên. Người bệnh nên nhìn việc cách ly tại nhà theo hướng tích cực là để bảo vệ bản thân và tránh lây nhiễm ra cộng đồng, thay vì thấy bức bối, khó chịu. Hãy suy nghĩ tích cực và lạc quan lên bạn nhé! Câu hỏi: a) Nội dung của đoạn văn trên là gì? b)Em hiểu từ"lạc quan" trong đoạn văn trên như thế nào? c) tìm thành phần tình thái trong câu in đậm cuối đoạn văn và cho biết nó dùng để làm gì? d) thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn trên là gì? (Giúp mình với please, cần gấp lắm luôn ạ,

0
22 tháng 2 2017

Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:

  • Ho dai dẳng hoặc cấp tính.
  • Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.
  • Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.
  • Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:
  • Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.
  • Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.
  • Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.

Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:

  • Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán
Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:

  • Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.
  • Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.
  • Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.
  • Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc.
  • Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường.
  • xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
22 tháng 3 2023

- Các cơ chế gây bệnh của virus:

+ Virus gây bệnh theo cơ chế nhân lên kiểu sinh tan phá hủy các tế bào của cơ thể và các mô. Vì vậy, tình trạng bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào số tế bào bị phá hủy nhiều hay ít cũng như khả năng tái sinh của các tế bào cơ thể nhanh tới mới nào.

+ Một số loại virus khi xâm nhập vào tế bào có thể sản sinh ra các độc tố làm biểu hiện triệu chứng bệnh.

+ Virus nhân lên theo kiểu tiềm tan, ngoài việc phá hủy các tế bào cơ thể, một số còn có thể gây ra đột biến gene ở tế bào chủ dẫn đến ung thư.

- Biện pháp để phòng chống virus SARS-CoV-2: Tiêm vaccine để kích hoạt hệ thống miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại virus. Ngoài ra, cần thực hiện biện pháp 5k để đảm bảo an toàn sức khỏe.