c luyện tập trang 64 sách vnen giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm ơn ghi câu hỏi ra đi , mệt ghê, làm biếng chi giữ v tr
a) 1d
2a
3c
4e
5b
b) mang theo truyện cổ tôi đi
nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
đời ông cha với đời tôi
nhue con sông với chân trời đã xa
Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về
→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ
- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình
Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:
+ Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
+ Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi
→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa
- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn
- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.
→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.
Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Phương thức biểu đạt | Tự sự | Miêu tả | Biểu cảm | Biểu cảm qua miêu tả | Biểu cảm qua tự sự |
Câu 1 | X | X | X | ||
Câu 2 | X | X |
Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Luyện tập
Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)
+ Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.
Đề bài: Loài cây em yêu
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
a.
- Đề yêu cầu viết về: một loài cây mà em yêu thích.
- Đối tượng: loài cây
- Tình cảm: yêu mến, thích thú
b.
- Loài cây em yêu: lựa chọn một loài cây gần gũi, quen thuộc.
- Lý do yêu thích: loài cây đó có lợi ích cho quả ngon, bóng mát và quan trọng là tình cảm đặc biệt (gắn với kỉ niệm tuổi thơ…)
2. Lập dàn bài
a. Mở bài: Giới thiệu về loài cây mà em yêu thích (tên gọi, lý do yêu thích)
b. Thân bài
- Miêu tả đôi nét về đặc điểm của loài cây:
Hình dáng của cây: cao lớn hay thấp bé.Hoa của cây: nở vào tháng mấy, màu sắcCây có quả hay không và miêu tả hình dáng, hương vị của quả.=> Cảm xúc của em mỗi khi được nhìn ngắm những bông hoa hay thưởng thức những quả chín của loài cây đó.
- Đặc điểm mà em thích nhất ở loài cây đó: đem lại bóng mát, quả ngon hay cây xanh bảo vệ môi trường…
- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ khiến em yêu thích và có tình cảm đặc biệt với loài cây đó: cây hoa phượng gắn với tuổi học trò, cây ổi gắn với kỉ niệm về quê ngoại…
c. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm dành cho loài cây ấy.
3. Viết đoạn văn
Gợi ý:
- Mở bài
MB1: Thế giới thực vật có rất nhiều loài cây khác nhau, nhưng trong đó, loài cây mà em thích nhất là (tên loài cây).
MB2: Trong ký ức tuổi thơ, em không thể quên được kỉ niệm về những ngày hè được về quê ngoại chơi. Em cùng thường nhóm bạn trong xóm vui đùa hàng giờ trong vườn nhà bà ngoại với rất nhiều loài cây khác nhau. Nhưng trong số đó, em yêu thích nhất là (tên loài cây)
- Kết bài
KB1: Mỗi loài cây đều có những ích lợi riêng. Nhưng đối với em, thì (tên loài cây) không chỉ có ích lợi mà còn đem đến cho em nhiều kỉ niệm tuyệt vời khiến em nhớ mãi.
KB2: Quả thật, (tên cây) có rất nhiều lợi ích với cuộc sống con người. Nhưng với riêng tôi, nó còn là một người bạn tri kỷ cùng tôi trải qua biết bao kỉ niệm buồn vui trong cuộc sống.
II. Bài tập ôn luyệnXác định đối tượng và lập dàn ý cho đề văn sau: Cảm nghĩ về mùa xuân
Gợi ý:
1. Đối tượng: mùa xuân
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về mùa xuân:
- Xuân, hạ, thu và đồng - bốn mùa liên tiếp tuần hoàn trong năm.
- Trong bốn mùa, em ấn tượng nhất là mùa xuân.
b. Thân bài
* Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân:
- Thời tiết dần ấm áp hơn.
- Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc.
- Mọi vật trở nên có sức sống hơn, bầu trời cũng trong xanh hơn.
- Những cơn mưa xuân lất phất báo hiệu mùa xuân đã về.
* Con người:
- Háo hức chuẩn bị chào đón năm mới (Tết cổ truyền của dân tộc).
- Mọi người trở nên vui vẻ, phấn khởi hơn.
c. Kết bài
- Mùa xuân đem đến một khởi đầu mới với mong muốn mọi điều đều tốt đẹp.
- Mùa xuân khiến cho mỗi người thêm yêu đời, hạnh phúc hơn.
- Đối với em, mùa xuân đem lại nhiều kỉ niệm tốt đẹp và em rất yêu thích mùa xuân.
Bạn tham khảo nha:
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
a. Đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm thái độ đối với một loài cây cụ thể.
b. Em yêu cây gạo vì: các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi.
2. Lập dàn bài:
* Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo
* Thân bài:
- Cây gạo: cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng, có các chú chim đậu trên cành.
- Phẩm chất: gắn bó với cuộc đời, có ích cho con người, là nơi để những người con xa quê khi trở về sẽ thấy ấm lòng vì cây gạo trước ngõ.
Cây gạo còn có những phẩm chất khác: ý chí vượt khó, sức sống bền bỉ và sự hi sinh thầm lặng để làm đẹp cho đời.
* Kết bài: Tình cảm của em đối với cây gạo.
3. Viết đoạn văn Mở bài và kết bài
* Mở bài: Cây gạo trải qua bốn mùa nắng, mưa, gió, bão bùng nhưng chưa bao giờ bị quật ngã. Nó vẫn cứ hiên ngang, sừng sững và oai phong như một người lính bảo vệ cho cả làng.
* Kết bài: Cây gạo đem đến niềm hạnh phúc, sự nhớ nhung cho những người con xa quê hương trở về. Có lẽ, đó là lí do mà em yêu quý cây gạo và muốn nó sẽ sống mãi để mọi người ai cũng có thể tận hưởng cái gọi là nét quê đó.
II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP
ghi câu hỏi ra đi!Mình học lớp 7 nếu có thể thì mình sẽ giúp
e, \(\frac{4}{9}-\frac{7}{8}.x=\frac{-2}{3}\)
\(\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}-\frac{-2}{3}\)
\(\frac{7}{8}.x=\frac{-10}{9}\)
\(x=\frac{-10}{9}:\frac{7}{8}\)
\(x=\frac{-80}{63}\)
đang thắc mắc nè giúp với