- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao?
- Lấy các ví dụ minh hoạ cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào?
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào?
- Lấy các ví dụ minh hoạ cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
Ví dụ 1 nhé bn :
+Khi có 1 bn nào đó chưởi và xúc phạm đến bn thì sẽ phản xạ => phẫn nộ , tức giận tột bực
Ví dụ 2:
+Khi đọc đc một mẫu truyện cười hoặc 1 dòng chữ gì đó buồn cười :
vd:
=> phản xạ là buồn cười
bn tự tìm thêm các ví dụ nhé:
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào?
Nếu bây giờ mk nói:"Mk có một quả dưa hấu " thì bn sẽ liên tưởng là"quả dưa hấu màu xanh,lõi màu đỏ ,ăn có vị ngọt.
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chúng có thể gây ra các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ…)
-tiếng nói và chữ viết:
+Tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện vì nó là kết quả của quá trình học tập
+liên quan đến sự tưởng tượng các sự vật ,hiện tượng vì tiếng nói và chữ viết giúp con người mô tả sự vật ,hiện tượng
+là phương tiện để con người giao tiếp ,giúp con người hiểu nhau ,trao đổi kinh nghiệm trong đời sống và sản xuất