Kim loại Đồng (Cu) tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng
B. H2SO4 loãng.
C. HCl đặc.
D. H2SO4 đặc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Đáp án : B
Các kim loại Fe, Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
Các kim loại Al, Zn tan được trong dung dịch NaOH loãng
Chọn B.
(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.
(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.
(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.
(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.
(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3–.
(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Bài 4:
- Chất có pư với Al trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, ZnCl2, S.
PT: \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
\(2Al+3ZnCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Zn\)
\(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
- Chất có pư với Fe trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, S.
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Bài 5:
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5}{12\%}=273,75\left(g\right)\)
c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
\(\text{Chọn D}\\\ Cu+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
chắc là C
mk ccx ko chắc lắm !1
hok tốt