Soạn hộ mk bài "CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(PHẦN TIẾNG VIỆT) SGK 6 tập 2 trang 43.
Mk cần gấp nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai biết soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng việt)ngữ văn 6 tập 2 trang 41 không
giúp tui với
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình,chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chimsáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo,giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc,lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
Câu 7: HS viết chính tả đoạn văn SGK vào vở.
Soạn bài chương rình địa phương (hần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả tập 2 ngữ văn 6
Soạn hộ mik nha!
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
Câu 7: Câu này bn nhờ phụ huynh hoặc ai đó để viết chính tả nha
Chúc bn học tốt
78
(+3) . (+9) (-3) . 7 13 . (-5) (-150) . (-4)
= 3.9 = -21 = -65 = 150. 4
=27 = 500
(+7) . (-5)
= -35
80
a.b > 0 suy ra b là số nguyên âm ( b<0)
a) b là số nguyên âm
b) b là số nguyên dương
81
số điểm sơn đạt được là:
5 . 3 + 0 . 1 + (-2) . 2 = 15 + 0 + (-4) = 11 (điểm).
Số điểm Dũng đạt được là: 10 . 2 + (-2) . 1 + (-4) . 3 = 20 + (-2) + (-12) = 6 (điểm)
vậy sơn được điểm cao hơn
82
(-7) . (-5) với 0
(-7) . (-5) > 0
(-17) . 5 với (-5) . (-2)
(-17) . 5 < (-5) . (-2);
. (+19) . (+6) với (-17) . (-10).
(+19) . (+6) < (-17) . (-10).
CÒN BÀI NÀO THIẾU THÌ BN TỰ LÀM
78.
a) ( + 3 ) . ( +9 ) = 27 c) 13 . ( -5 ) = -65
b) ( -3 ) . 7 = -21 d) ( -150 ) . (-4 ) = 600
e) ( +7 ) . ( -5 ) = -35
83.
B . -9
vì ( x - 2 ) . ( x + 4 ) thay x = -1
[( -1 ) -2 ] . [( -1 ) + 4 ]
= -3 . 3
= -9
**** nha !
1, Z={...; -3;-2;-1;0;1;2;3;...}
2,a) -a
b) Số đối của 1 số ng a có thể là 1 số nguyên dương nếu a là 1 số nguyên âm
____________________________________âm nếu a là 1 số nguyên dươg
______________________________0 nếu a =0
c) số 0
3,
a)GTTĐ của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
b)GTTĐ của 1 số có thể là số ng dương vì GTTĐ của 1 số nguyên bao giờ cx là số ng dương
GTTĐ của 1 số ng a ko thể là 1 số ng âm vì _______________________________________.
GTTĐ của 1 số nguyên a b= 0 khi a cx = 0
4,
Phép cộng:
TH1: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai gttđ của chúng rồi đặt đằng trước kết quả dấu chung
TH2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Muốn cộng hai số ng khác dấu ta trừ hai gttđ của chúng < lớn - bé > rồi đặt đằng trước kết quả dấu của số có gttđ lớn hơn
Phép trừ
Muốn trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ trừ đi số đối của số trừ.
Phép nhân
TH1: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ của chúng
TH2 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận đc.
5,
TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG
TC1: a+b=b+a (giao hoán )
TC2: (a+b)+c=a+(b+c) ( kết hợp )
TC3: a+0+0+a=a (cộng vs số 0 )
TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN
TC1 : a.b=b.a ( giao hoán )
TC2 : ( a.b ). c= a. ( b.c ) ( kết hợp )
TC3: a. 1 = 1.a =a ( nhân vs số 1 )
TC4 : a. ( b+c )= a.b + a.c
CÓ GÌ SAI SÓT MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ
bạn ý làm đúng rồi đó ! nhưng co vai cho ban ý con thiếu bạn nên nhin sach giao khoa cac quy tắc cho no chắc nha . MIK CẢM ƠN !
1. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
Trả lời:
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có củ trước khi chúng ra hoa?
Trả lời:
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
Một số hình thức luyện tập
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT!!
Oh! Thanks! Kb nha!