so sánh các phân số sau :
\(\frac{4}{9},\frac{6+9}{6.9},\frac{2}{3}\)
giúp mk nhanh nha
gấp lắm
mai mk đi học rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{2^2}.\frac{2^3}{3^2}.\frac{5.3}{4^2}.......\frac{3.3333}{100^2}\)
mk ko nghĩ ra phần sau chắc là rút gọn thì phải!!?
bạn làm thử xem
1) Các phân số trên có các mẫu số là 3, 7, 9
Vậy để a nhỏ nhất làm các tích trên là số nguyên thì a phải là BCNN(3,7,9) = 63
=> a=63
2) \(\frac{4}{5}< \frac{a}{b}< \frac{14}{15}\Rightarrow\frac{4b}{5}< a< \frac{14b}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{32b}{5}< 8a< \frac{112b}{15}\Rightarrow\frac{62b}{5}< 8a+6b< \frac{202b}{15}\Rightarrow\frac{62}{5}b< 2012< \frac{202}{15}b\)
\(\Rightarrow149< b\le162\)Vì \(a=\frac{2012-6b}{8}\Rightarrow130< a\le139\)
Xét \(8a+6b=2012\Leftrightarrow4a+3b=1006\)Vì 4a và 1006 là các số chẵn nên 3b phải chẵn => b chẵn
Vì 4a chia hết cho 4 còn 1006 chia 4 dư 2 nên 3b chia 4 dư 2 => b chia 4 dư 2
Lúc này b chỉ có thể là 150, 154, 158, 162 --> thế vào tìm a
Vậy các phân số cần tìm là: \(\frac{139}{150},\frac{136}{154},\frac{133}{158},\frac{130}{162}\)
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)
\(=\left(25+\dfrac{12}{67}+9+\dfrac{13}{41}-8-\dfrac{12}{67}+3+\dfrac{28}{41}\right)\cdot\dfrac{-21}{13}\)
\(=\left(25+9-8+3+1\right)\cdot\dfrac{-21}{13}=\dfrac{-630}{13}\)
\(\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}=\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)
Bài làm
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{4}{4}-\frac{1}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-3:\frac{3}{4}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}\)
\(A=1-\frac{1}{1+\frac{2}{3}}\)
\(A=1-\frac{1}{\frac{3}{3}+\frac{2}{3}}\)
\(A=1-\frac{1}{\frac{5}{3}}\)
\(A=1-1:\frac{5}{3}\)
\(A=1-\frac{3}{5}\)
\(A=\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\)
\(A=\frac{2}{5}\)
Vậy \(A=\frac{2}{5}\)
# Học tốt #
1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{53}{30}\)
\(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{37}{30}\)
\(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
\(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
\(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
\(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
\(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
\(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}
\(\frac{4}{9}=\frac{4}{9}=\frac{8}{18}\)
\(\frac{6+9}{6.9}=\frac{15}{54}=\frac{5}{18}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{12}{18}\)
Vì \(\frac{5}{18}< \frac{8}{18}< \frac{12}{18}\)
Vậy \(\frac{6+9}{6.9}< \frac{4}{9}< \frac{2}{3}\)