K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

ta có : \(M\left(-1;4\right)\) là trung điểm của \(AB\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\\dfrac{y_A+y_B}{2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\y_A+y_B=8\end{matrix}\right.\).............. (1)

ta có : \(N\left(2;0\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_B+x_C}{2}=2\\\dfrac{y_B+y_C}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=4\\y_B+y_C=0\end{matrix}\right.\) ...................(2)

ta có : \(P\left(6;1\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_C+x_A}{2}=6\\\dfrac{y_C+y_A}{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C+x_A=12\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\)...................(3)

từ : (1) ; (2)(3) ta có được : hệ phương trình về hoành độ và hệ phương trình về tung độ

phương trình về hoành độ : \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\x_B+x_C=4\\x_C+x_A=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=3\\x_B=-5\\x_C=9\end{matrix}\right.\)...(4)

phương trình về tung độ : \(\left\{{}\begin{matrix}y_A+y_B=8\\y_B+y_C=0\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_A=5\\y_B=3\\y_C=-3\end{matrix}\right.\)........(5)

từ : (4) (5) ta có được tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

vậy tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

15 tháng 6 2022

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠NBài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MNBài...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?

A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠N

Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?

A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MN

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔPMN

B. ΔACB = ΔPNM

C. ΔBAC = ΔMNP

D. ΔABC = ΔPNM

3
21 tháng 4 2022

C

B

D

11 tháng 12 2021

.......?????? Đài phát thanh ?

8 tháng 4 2023

 

Dang Thi Huyen Trang29 tháng 6 2016 lúc 19:57  

cho hình tam giác ABC có M là trung điểm của BC.Trên AC lấy N sao cho NC =1/3 AC.Nối M với N biết diện tích tam giác CMN=4,5 cm .tính diện tích hình tam giác ABC

#Toán lớp 5    0       Lê Trần Hải anh Lê Trần Hải anh6 tháng 3 2019 lúc 20:53  

Cho hình tam giác ABC có M là trung điểm của BC.Trên AC lấy N sao cho NC = 1/3 AC.Nối M với N.Tính diện tích hình tam giác ABC,biết diện tích hình tam giác CMN là 4.5 cm2 .

#Toán lớp 5    1     Cao Thanh Thảo Cao Thanh Thảo 6 tháng 3 2019 lúc 21:05  

Nối B với N.

-Xét hai tam giác BNC và ABC, ta có:

+Chiều cao chung hạ từ đỉnh B xuống đáy AC

+Đáy NC=1/3AC

+Vậy S tam giác BNC=1/3 S tam giác ABC

-Xét hai tam giác CMN và BNC, ta có:

+Chiều cao chung hạ từ đỉnh N xuống đáy Bc

+Đáy MC=1/2BC

+Vậy S tam giác CMN=1/2 S tam giác BNC

Ta có:SBNC=1/3SABC

          SCMN=1/2SBNC 

Vậy:SCMN=1/2x1/3=1/6SABC

Diện tích hình tam giác ABC là:

      4,5:1/6=27(cm2)

                  Đáp số:27cm2

-Chúc bạn học tốt. :))))

 Đúng(0)   Việt Anh 5c Việt Anh 5c22 tháng 1 2016 lúc 21:17  

Cho tam giác ABC.M là trung điểm của BC.Trên AC lấy điểm N sao cho NC=1/3 AC.Nối B với N;M với N.Biết diện tích tam giác MNC=4,5cm vuông . Tính diện tích ABC

ai vẽ hình ,có cách làm nhanh nhất , đúng nhất sẽ tick

#Toán lớp 5    3     nguyễn trọng nghĩa nguyễn trọng nghĩa 22 tháng 1 2016 lúc 21:23  

Cách nhanh nhất là độc ghi kết quả 

Kết quả là 2.6m

 Đúng(0)   Fairy tail Fairy tail 22 tháng 1 2016 lúc 21:26  

18 m75, m2

chiều cao hình tam giác là: 75,6 x 2 : 18 = 8,4(m)

vì chiều cao hình tam giác lúc đầu và chiều cao hình tam giác lúc sau có cùng chiều cao nên phải tăng đáy thêm:

10,92 x 2 : 8,4 = 2,6( m )

Đ/s: 2,6 m

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời just kara just kara29 tháng 6 2016 lúc 21:16  

Cho tam giác ABC có N là trung điểm của BC.Trên AC lấy N sao cho NC bằng 1/3 AC.Nối M với N.Biết SCMN bằng 4,5 cm2.Tính SABC?

#Toán lớp 5    0       Lê Ngọc Thái An Lê Ngọc Thái An1 tháng 2 2016 lúc 20:00  

Cho tam giác abc. M là trung điểm của BC. TRên AC lấy điểm N sao cho NC 1/3 AC. Nối M với N biết diện tích CMN bằng 4, 5 cm. Tính diện tích hình ABC.

#Toán lớp 5    0       Việt Anh 5c Việt Anh 5c23 tháng 1 2016 lúc 10:27  

Cho tam giác ABC.M là trung điểm của BC.Trên AC lấy điểm N sao cho NC = 1/3 AC Nối B với N,M với N . Biết diện tích tam giác MNC = 4,5 cm.Tính diện tích tam giác ABC

#Toán lớp 5    0       Nguyễn Đức Trung Nguyễn Đức Trung17 tháng 7 2020 lúc 13:32  

Cho tam giác ABC.M là trung điểm của BC.Trên AC lấy điểm N sao cho NC = 1/3 AC Nối B với N,M với N . Biết diện tích tam giác MNC = 4,5 cm.Tính diện tích tam giác ABC

#Toán lớp 5    1     Nguyễn Ngân Hà Nguyễn Ngân Hà 18 tháng 7 2020 lúc 8:20  

Nối B với N.

- Xét 2 ∆ BNC và ABC, ta có: + Chiều cao chung hạ từ đỉnh B xuống đáy AC

                                                 + Đáy NC=1/3AC

                                                 + Vậy S∆BNC = 1/3 S∆ABC

- Xét 2 ∆ CMN và BNC, ta có: + Chiều cao chung hạ từ đỉnh N xuống đáy BC

                                                  +  Đáy MC = 1/2 BC

                                                +  Vậy S∆CMN = 1/2 S∆BNC

Ta có: S∆BNC =1/3 S∆ABC

           S∆CMN = 1/2 S∆BNC 

Vậy: S∆CMN = 1/2 x 1/3 = 1/6 S∆ABC

Diện tích hình tam giác ABC là: 4,5 : 1/6 = 27 (cm2)

                                  Đáp số: 27cm2

                     Chúc bạn học tốt.

 Đúng(0)   Wapp Wapp13 tháng 11 2019 lúc 18:08  

Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC . Trên AC lấy điểm N sao cho cho NC = 1/3 AC . Nối M với N , diện tích CMN = 4,5 cm vuông . Tìm diện tích ABC

#Toán lớp 5    1     le huu thien phuc le huu thien phuc 13 tháng 11 2019 lúc 19:39  

Nối B với N

-Xét hai tam giác BNC và ABC có

Chieuf cao chung hạ từ đỉnh B xuống đáy AC

=> Đáy NC=1/3 AC

=>S BNC = 1/3 S ABC

C/m tương tự ta đc S CMN=1/2S ABC

Ta có : S BNC= 1/3 S ABC

           S CMN= 1/2 S BNC

=> CMN= 1/3 x 1/2 = 1/6 ABC

S ABC = 4,5 x 1/6 = 27 cm

Vậy S ABC = 27 cm

k cho mik nha

Chúc bạn ti tốt

 Đúng(0)   Đỗ Vũ Nam Đỗ Vũ Nam23 tháng 4 2021 lúc 17:50  

1 Hình tam giác ABC có diện tích là 120 cm vuông. Lấy M làm trung điểm cua AC , lấy N trên BC sao cho BN 1 3 NC. Như vậy diện tích hình tam giác CMN là .............. cm vông. A B C M

#Toán lớp 5    0       Erza Fairy tail Erza Fairy tail28 tháng 12 2017 lúc 20:48  

Hình tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Lấy M là trung điểm của AC, lấy N trên BC sao cho BN = 1/3 NC. Như vậy, diện tích hình tam giác CMN là.....cm2

#Toán lớp 5    0       Xếp hạng 
  • POP POP POP POP 54 GP
  • Cao Văn Phong Cao Văn Phong 27 GP
  • Ngô Hải Nam Ngô Hải Nam 16 GP
  • Nguyễn thành Đạt Nguyễn thành Đạt 12 GP
  • Komuro Tairoku Komuro Tairoku 12 GP
  • Minh Ngoc Minh Ngoc 5 GP
  • Thành AN Thành AN 5 GP
  • Akai Haruma Akai Haruma 4 GP
  • Xyz OLM Xyz OLM VIP 3 GP
  • 🐟 ⋆ 🐇 🎀 𝒩𝑔𝓊𝓎ễ𝓃 Đă𝓃𝑔 𝒩𝒽â𝓃 🎀 🐇 ⋆ 🐟 🐟 ⋆ 🐇 🎀 𝒩𝑔𝓊𝓎ễ𝓃 Đă𝓃𝑔 𝒩𝒽â𝓃 🎀 🐇 ⋆ 🐟 VIP 3 GP
 

Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ Giáo dục, Mã số thuế: 0106303886
Địa chỉ: 12 ngõ 156 Nguyễn Đổng Chi, Phường Cầu Diễn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

© 2013 - 2023 OLM.VN (128) - Email: a@olm.vn

6 tháng 3 2019

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2