K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Bởi vì giữa các phân tử của bình cầu đó có khoảng cách và các phân tử nước chuyển động ko ngừng về mọi phía nên đã theo các khoảng cách của các phân tử bình ra ngoài trong khi bình cầu vẫn nguyên vẹn.

21 tháng 2 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách nên nước vẫn thấm qua bình trong khi bình vẫn nguyên vẹn

5 tháng 6 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước...
Đọc tiếp

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Bắt đầu thí nghiệmKhi nước trong đĩa bay hơi hếtKhi nước trong ống bay hơi hếtĐường kính miệng ống nghiệmĐường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/1011 giờ ngày 01/1018 giờ ngày 13/101cm10cm

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng

 

 

 

1

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha. Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.Hãy bố trí một...
Đọc tiếp

Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha.

 Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .

Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.

Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng, ai nói sai.

Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm ( khác trong sách giáo khoa ) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không. Mô tả cách làm.

Câu 3: Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm và giải thích cách làm.

câu 4: Trong một buổi họp tập đội ngũ, đội trưởng hô: " đằng trước thẳng " , em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã thẳng hàng chưa . Giải thích cách làm.

3
22 tháng 9 2016

Câu 1 : 

Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.

Câu 4 :

Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Câu 3 :

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Câu 2 : 

Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

22 tháng 9 2016

Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.

=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha

Câu 4:

Cách làm:

Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha

Câu 35: Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm: cho 50 g hạt đỗ tương mới nhú mạnh vào bình tam giác rồi đậy kín lại trong khoảng thời gian 2 giờ. biết rằng thí nghiệm này được tiến hành khi nhiệt độ môi trường  bên ngoài bình tam giác là 30oC. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? Tỉ lệ phần trăm CO2 trong bình tam giác sẽ tăng so với lúc đầu (mới cho hạt vào). Nhiệt độ trong bình tam giác thấp hơn...
Đọc tiếp

Câu 35: Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm: cho 50 g hạt đỗ tương mới nhú mạnh vào bình tam giác rồi đậy kín lại trong khoảng thời gian 2 giờ. biết rằng thí nghiệm này được tiến hành khi nhiệt độ môi trường  bên ngoài bình tam giác là 30oC. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? 

Tỉ lệ phần trăm CO2 trong bình tam giác sẽ tăng so với lúc đầu (mới cho hạt vào). 

Nhiệt độ trong bình tam giác thấp hơn ngoài môi trường. 

Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây. 

IV. Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

 

1
15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2

II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.

III đúng.

IV đúng.

Đáp án cần chọn là: C

 1)  Giờ học, cô giáo chỉ vào chiếc bình trong có nến trên bàn hỏi: - Hôm nay chúng ta làm thí nghiệm đốt nến. Nhưng các em phải cẩn thận, không được để bị thương, bị cháy đâu đấy! - Vâng ạ! Lũ trẻ đồng thanh trả lời, cô giáo liền châm nến rồi lần lượt cho vào bốn cái bình A, B, C, D. Bình A đặt một cái nến lùn, bình B đặt một cái nến dài. Bình C đặt một nến dài một nến...
Đọc tiếp

 1)  Giờ học, cô giáo chỉ vào chiếc bình trong có nến trên bàn hỏi: - Hôm nay chúng ta làm thí nghiệm đốt nến. Nhưng các em phải cẩn thận, không được để bị thương, bị cháy đâu đấy! - Vâng ạ! Lũ trẻ đồng thanh trả lời, cô giáo liền châm nến rồi lần lượt cho vào bốn cái bình A, B, C, D. Bình A đặt một cái nến lùn, bình B đặt một cái nến dài. Bình C đặt một nến dài một nến ngắn. Bình D đổ nước lưng lửng rồi mới cho nến dài vào. - Xong rồi, nến nào sẽ tắt trước tiên? Em nào biết, giơ tay! Lũ trẻ lắc đầu im lặng. Vậy cây nến nào sẽ tắt trước tiên trong năm cây đặt ở bốn bình? Và cây nào sẽ cháy lâu nhất?

2) Cảnh sát thành phố nọ đang đau đầu vì nạn tiền giả. Tuy tiền giả nhẹ hơn tiền thật, nhưng mắt thường rất khó nhận ra.

- Đội trưởng, hôm nay tôi lại phát hiện được một đồng tiền giả!

- Mau đưa tôi xem.

Anh nhân viên đút tay vào túi áo, mặt bỗng biến sắc:

- Thôi chết, tôi để đống tiền giả lẫn vào đống tiền thật của mình rồi! Làm sao đây, mắt thường rất khó nhận ra...

- Có tất cả mấy đồng?

- Một, hai, ba... cả thảy 9 đồng – Anh nhân viên đếm hồi lâu rồi trả lời.

- Chỉ còn cách cân lên thôi...

Nghe đội trưởng bảo vậy, anh nhân viên chạy ngay đi lấy cân tiểu li.

- Có 9 đồng, một lần cân 2 đồng chỉ cần 4 lần cân là xong!

- Sao nhiều thế, tôi chỉ cần cân 2 lần là tìm ra ngay tiền giả.

Vậy đội trưởng làm thế nào mà chỉ sau 2 lần cân đã tìm ra tiền giả?

2
5 tháng 3 2018

1) là nến A

2) thứ nhất là lấy 1 xu ra, sau đó cân 4 xu lên nếu 2 lần cân bằng nhau thì xu lấy ra sẽ là tiền giả

3 tháng 1 2019

Câu 2:chia 9 đồng tiền ra thành 3 phần bằng nhau,đem cân hai phần bất kì,bên nào nhẹ hơn thì có tiền giả.Sau đó đem cân hai đồng bất kì ở bên nhẹ hơn,đồng nào nhẹ hơn là tiền giả ,còn nếu cân thăng bằng thì đồng còn lại là tiền giả.Còn nếu cả hai phần có 3 đồng tiền bằng nhau thì làm như ở trên với 3 đồng tiền còn lại

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))