Cho 4,48 g bột oxit kim loại có hóa trị 2 tác dụng hết với 100ml dd H2SO4 0,8M. Xác định công thức phân tử của oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
Fe2Ox+ 2xHCl→2FeClx+ xH2O
a________________2a
Ta thấy :
mFe2Ox= 32g ; mFeClx= 65g
Lượng tăng khối lượng là:
65-32= 2ax.35,5- 16ax
⇒ ax= 0,6
⇒nO (Fe2Ox)= 0,6 mol
⇒nFe (Fe2Ox)=\(\frac{32-0,6.16}{56}\)= 0,4 mol
⇒ 2 : x = 0,4 : 0,6
⇒ x= 3
Vậy công thức oxit sắt là: Fe2O3
gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO
ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)
theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)
\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)
theo PTHH:
\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)
Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Đặt công thức của oxit KL là RO
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g
=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol
Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03
=> 2,4 : (R+16) = 0,03
=> 64 = R
=> R là Cu
=> CT oxit là CuO
Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam
Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:
0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:
5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 )
<=> 5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05
<=> MM = 27 (Al)
Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O
Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)
Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước
=> Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01
=> x = 8
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O
Công thức HH của A : X2O
0.5 (mol) A nặng 31 (g)
1 (mol) A nặng 62 (g)
\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Na_2O\)
CTHH: R2O
Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)
=> MR = 23 (Na)
=> CTHH: Na2O
100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,8=0,08mol\)
Ta có: Hợp chất là AO
PTHH: AO+H2SO4==>ASO4+H2O
Theo PTHH: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08mol\)
\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Ta có A+16=56
=> A=40(Ca)
gọi R là kim lọa hóa trị 2 \(\Rightarrow\)CTHH của oxit kim loại là RO
RO + H2SO4 ==> RSO4 + H2O
1 1 1 1
0.08 \(\leftarrow\) 0.08 (mol)
100ml=0.1l
nH2SO4=CM \(\times\)V = 0.1*0.8= 0.08 mol
MRO=\(\frac{m_{RO}}{n_{RO}}\)=\(\frac{4.48}{0.08}\)=56(g/mol)
ta có : MRO=MR + MO
\(\Rightarrow\)MR= MRO - MO =56-16=40(g/mol)
vậy R là Ca (canxi) \(\Rightarrow\)CTPT của oxit kim loại là CaO