K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.

31 tháng 8 2018

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.

23 tháng 10 2018

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

10 tháng 9 2018

Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Vậy R=24 (Mg)

22 tháng 1 2019

15 tháng 5 2019