Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,12 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,12------------------->0,12
=> VH2 = 0,12.22,4 = 2,688(l)
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)
- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam
\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam
2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)
M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)
n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)
n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)
\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow\)Fe2O3
Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)
=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)
=> n = 2 => M hóa trị II
Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)
M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu
Theo pthh : nCu = nM = x (mol)
=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)
Vậy kim loại M là Fe (Sắt)
Bài 14 :
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,15}{0,15}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
ở đoạn c bạn có ghi nhầm ko à , tại mình cứ thấy nó sai sai
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
Phương trình hóa học của phản ứng:
M + n/2HCl → M Cl n
M + mHCl → M Cl m + m/2 H 2
Theo đề bài, ta có:
và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)
Giải ra, ta có M = 52 (Cr)