K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Gọi kim loại đó là M

=> Oxit: M2O

Đặt số mol M2O là x thì số mol M là 2x

=> mA = mM2O + mM

\(\Leftrightarrow5,4=x\left(2M_M+16\right)+2xM_M\)

\(\Leftrightarrow5,4=4xM_M+16x\left(1\right)\)

Mặt khác: Khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 1,12 (l) khí ở đktc ( Khí đó chính là H2 )

PTHH: 2M + H2SO4 ===> M2SO4 + H2

M2O + H2SO4 ===> M2SO4 + H2O

Ta có: nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> nM = 0,1 (mol)

=> nM2O = 0,05 (mol) = x (2)

Thay (2) vào (1) => 5,4 = 4xMM + 16x

\(\Leftrightarrow5,4=4\times0,05\times M_M+16\times0,05\)

\(\Rightarrow M_M=23\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

=> M là Natri (Na)

Oxit: Na2O

18 tháng 1 2017

cảm ơn

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

12 tháng 12 2023

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,04.65=2,6\left(g\right)\)

⇒ mCu = 9 - 2,6 = 6,4 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{2,6}{9}.100\%\approx28,89\%\\\%m_{Cu}\approx71,11\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 7 2021

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

22 tháng 4 2017

Đáp án D

Khẳng định đúng: (a), (c), (e), (g).

6 tháng 9 2018

Đáp án D

(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl  dư.

(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.

(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

18 tháng 10 2018

Chọn B.

(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.

(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.

(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.

(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.

(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.

(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3.

(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.