K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

ngu quá có thế cũng không làm được

9 tháng 11 2016

Dot eo chui noi tu lam di

nho k nha!

thang dot cung biet lam bai nay

10 tháng 7 2016

Ta có:

p4 - 1

= (p2 - 1).(p2 + 1)

 - Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1 

=> p2 - 1 chia hết cho 3 => p4 - 1 chia hết cho 3 (1)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p lẻ => plẻ

=> p2 chia 8 dư 1

=> p- 1 chia hết cho 8 => p4 - 1 chia hết cho 8 (2)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 5 => p2 không chia hết cho 5

=> p2 chia 5 dư 1 hoặc 4

+ Nếu p2 chia 5 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5

+ Nếu p2 chia 5 dư 4 => p2 + 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5 

=> p4 - 1 luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3), do 3;5;8 nguyên tố cùng nhau từng đôi một => p4 - 1 chia hết cho 120

Mà p2 lẻ => p2 + 1 chẵn => p2 + 1 chia hết cho 2

=> p4 - 1 chia hết cho 240

Ủng hộ mk nha ^_-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Đề sai. Bạn cho $a=3,b=5$ thì $a^3b-ab^2=60$ không chia hết cho $240$

17 tháng 2 2021

Giúppppp

1 tháng 12 2015

a)

vì nEN nên n có dạng 2k hoặc 2k+1 

với n=2k

=>n(n+5)=2k(2k+5) chia hết cho2 vì 2k chẵn

với n=2k+1

=>n(n+5)=2k+1(2k+1+5)=2k+1(2k+6) chia hết cho 2 vì 2k+6 chẵn

b)

gọi UCLN(4n+1;5n+1)=d

ta có :

4n+1 chia hết cho d =>5(4n+1) chia hết cho d =>20n+5 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d =>4(5n+1) chia hết cho d =>20n+4 chia hết cho d

=>(20n+5)-(20n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(..)=1

=>NTCN

=>dpcm

1 tháng 12 2015

Ta có

n(n+5)=n(n+1+4)=n(n+1)+4n

Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp =>n(n+1) chia hết cho 2

4n cũng chia hết cho 2 

=>n(n+5) chia hết cho 2

tick rui tui lam câu b ccho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$