Cho p,q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thỏa mãn : p= q+2. Tìm số dư khi chia p+q cho 12.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k \(\in\) N)
Nếu q=3k+1 thì p=3k+3 nên p chia hết cho 3.Loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3.
Khi q=3k+2 thì p=3k+4
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ
Ta có p+q=6(k+1), chia hết cho 12 vì k+1 chẵn
Vậy số dư khi chia p+q cho 12 =0
p;q là các số nguyên tố >3 =>q=3k+1;3k+2
xét q=3k+1 =>p=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 (trái giả thuyết)
=>q=3k+2=>p=3k+2+2=3k+4
=>p+q=3k+2+3k+4=6k+6=6(k+1)
q= 3k+2 không chia hết cho 2
=>3k không chia hết cho 2
=>k không chia hết cho 2
=>k+1 chia hết cho 2=>k+1=2a
=>p+q=6(k+1)=6.2a=12a chia hết cho 12
vậy p+q chia hết cho 12
ví dụ là đúng nhất:
thử lấy p=5 xem, nếu thế thì p=7(vẫn là số nguyên tố);(5+7):12=1(dư 0)
p=13 thì p=15;(13+15):12=2(dư 4)
Chắc thế,hi hi
Vì q có là số nguyên tố nên q có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k \(\in\) N )
Nếu q = 3k + 1 thì q = 3k + 3 nên p \(\vdots\) 3 . Loại vì p là số nguyên tố > 3
Khi q = 3k + 2 thì p = 3k + 4
Vì q là số nguyên tố > 3 nên k lẻ
Ta có:
p + q = 6(k + 1),chia hết cho 12 vì k + 1 chẵn
Vậy số dư khi p + q cho 12 là 0
Chứng minh : p+q chia hết cho 4. Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p, q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3. -> p+q chia hêt cho 4.
Vì p,q là số nguyên tố > 3 nên p,q chỉ có thể chia 3 dư 1 hoặc 2. p=3k+1 -> q=3k+3 chia hết cho 3 loại; p=3k+2 -> q= 3k+1 Nên p+q chia hết cho 3.
---> p+q chia hết cho 12
bài 5:
Chứng minh :p+q chia hết cho 4 .Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p.q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3 suy ra p+q chia hết cho 4
Vi p,q là só nguyên tố >3 nêp,q chỉ có thể chia 3 dưa 1 hoặc 2 p=4k+1 suy ra q=3k+3 chia hết cho 3 loại p=3k+2 suy ra q=3k+1 nên p+q chia hết cho 3
suy ra p+q chia hêt cho 12
Để olm giúp em, em nhé!
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:
q = 3n + 1 (n là số tự nhiên chẵn vì nếu n lẻ thì q là hợp số loại)
hoặc q = 3n + 2 (n là số tự nhiên lẻ vì nếu n chẵn thì q là hợp số loại)
Xét q = 3n + 1 ta có: p = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 ⋮ 3 (loại)
Vậy q có dạng: q = 3n + 2 ⇒ p = 3n + 2 + 2 = 3n + 4
Theo bài ra ta có:
p + q = 3n + 2 + 3n + 4
p + q= 6n + 6 (n là số tự nhiên lẻ)
p + q = 6.(n+1)
Vì n là số lẻ nên n + 1⋮ 2; 6 ⋮ 6 ⇒ p + q ⋮ 12 (đpcm)
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng 3k+1 hoặc 3k+2. (\(k\in N\)*)
Nếu q=3k+1 thì p=q+2=3k+3. Khi đó p chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố (loại)
Nếu q=3k+2 thì p=q+2=3k+4. Khi đó p+q=6k+6=6(k+1)
Vì q=3k+2 là số nguyên tố nên k là số lẻ (nếu k chẵn thì q chia hết cho 2). Khi đó k có dạng 2m+1 (\(m\in N\)*)
Suy ra p+q=6(2m+1+1)=12(m+1) chia hết cho 12 (đpcm)
\(p,q\)nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(q=3k+1\)hoặc \(q=3k+2\)(\(k\inℤ\))
Nếu \(q=3k+1\Rightarrow p=3k+3⋮3\)(loại) nên \(q=3k+2\Rightarrow p=3k+4\).
Nếu \(k\)chẵn thì \(q=3k+2⋮2\)nên \(k\)là số lẻ. Đặt \(k=2l+1,\left(l\inℤ\right)\).
\(p+q=3k+2+3k+4=6\left(2l+1\right)+6=12l+12⋮12\).
0
chú nay giỏi gớm