fe tac dung vs fe dnn cho ra j viet pthh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 ; CaO + H2SO4 \(\rightarrow\)CaSO4 + H2O
Ba + 2H2O \(\rightarrow\)Ba(OH)2 + H2 ; Ba + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + H2 ; 2Ba +O2 \(\rightarrow\) 2BaO
2Cu + O2 \(\rightarrow\)2CuO
4Fe + 3O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 ; Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
~ Chúc bạn học tốt $$$ ~
\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,1....\dfrac{1}{15}.....\dfrac{1}{30}\\ b,V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4=\dfrac{112}{75}\left(l\right)\\ c,m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
a/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b/
Áp dụng công thức:
\(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)
\(=>n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2
0,1 x
\(=>x=0,1\cdot2:3=0,06=n_{O_2}\)
Áp dụng công thức
\(V=n.22,4=>V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4\)
\(V_{O_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
c/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 1
0,1 y
\(=>y=0,1\cdot1:3=0,03=n_{Fe_3O_4}\)
\(=>m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,03\cdot232=6,96\left(g\right)\)
Vậy........
1) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
______0,1-------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
2)
2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1-------------------------------->0,15
=> VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
a) PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b) nHCl = 0,5.(200/1000)= 0,1(mol)
nFe= 5,6/56= 0,1(mol)
So sánh tỉ lệ: HCl hết, Fe dư tính theo nHCl.
c) => nFeCl2= nHCl= 0,1/2= 0,05(mol)
=> mFeCl2= 0,05.127= 6,35(g)
- HCl
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- H2SO4
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4_{loãng}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCL_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Đổi 100 ml = 0,1l .
nH2= 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 .
mol 0,1 \(\rightarrow\) 0,1
\(\rightarrow\) VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l )
\(\rightarrow\) nFe = 0,1 (mol) \(\rightarrow\) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
\(\rightarrow\) nFeSO4 = 0,1 (mol)
\(\rightarrow\) m FeSO4 = 0,1 . 152 = 15,2 (g)
\(\rightarrow\) C % = \(\dfrac{5,6.100}{15,2}\) \(\approx\) 36,84 (%)
a, PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b,nH2SO4=CM.V=1.\(\dfrac{100}{1000}\)=0,1mol
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
THT: 1 1 1 1
TĐB: 0,1 <- 0,1-> 0,1-> 0,1
V H2=\(0,1\times22,4\)=2,24l
C, m FeSO4=\(0,1\times152=15,2\)g
C M=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1\times22,4}=0,04454M\)
V=200ml=0,2l
CM=n/V => nHCl=CM . V=1.0,2=0,2(mol)
Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có phương trình:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
mol: 0,1 -----> 0,2 ------------------>0,1
=> VH2=0,1.22,4=2,24(l)
=> mFe=nFe.MFe=0,1.56=5,6g
=> mCu=10-5,6=4,4(g)
Ta có: \(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{0,448}{22,4}}{2}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo PTHH: \(\Sigma n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,02\cdot100=2\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{Cu}=n_{CO}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,01\cdot64=0,64\left(g\right)\)
a) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Fe dnn là sao pn? pn có thể viết rõ ra đk ko?
la dac nong y