K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

3 tháng 1 2017

Nước ngọt có ga có chứa khí nén CO2. Do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.

6 tháng 8 2021

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

6 tháng 8 2021

C

30 tháng 10 2021

(Tham khảo)

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

30 tháng 10 2021

Thiếu Tham khảo

24 tháng 11 2019

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường  việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

3 tháng 1 2017

Phải là nước ngọt có ga (nén CO2) mới sủi bọt khí.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.
hiểu rõ hơn.
Chất khí sẽ có một áp suất p1. (phần khí hở hở trong chai ý)
Nước trong bình được nén với áp suất p2=p1 ( để cân bằng)
áp suất khí quyển p0.
Khi mở bình , p1 giảm nhanh, để bù lại, thì p2 giảm bằng cách thoát khỏi chất lỏng ( sủi bọt)

3 tháng 1 2017

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

21 tháng 11 2017

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

21 tháng 11 2017

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B. S + O2 → SOC. 2S + 3O2 →...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D

các bạn giúp mình  câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?

Bởi vì trong nước ngọt có ga không có thành phần protein như là bia nên bọt bia khó tan hơn bọt nước có ga

HT

20 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ giảm khối lượng tăng lên và độ tan cũng vậy. Khí CO2 được nhà sản xuất nén trong chai nước sẽ thay đổi độ tan làm các bọt khí tan nhiều trong nước làm các phân tử khí này hòa lấp mọi chỗ trong chai nước nên phải phân chia thành các bọt khí nhỏ mà khối lượng nước lại tăng lên -> tỉ lệ để nước kéo theo bọt khí khi mở mắp lon nước lạnh nhỏ hơn khi mở nắp lon nước không lạnh

Tích cho mk đi vui

20 tháng 4 2017

khi nhiệt độ giảm khối lượng và độ tan tăng lên . ta biết rằng các nơi sản xuất nước ngọt có gas thường nén khí CO2 vào để tạo độ sủi và mát nhưng khi làm lạnh chai nước có gas các phân tử khí CO2 bị hòa tan nhiều hơn các phân tử hòa lấp nhiều chỗ hơn và thể tích lượng nước cũng thăng theo làm các phân tử bọt khí hòa tan nhiều phải phân chia nhỏ hơn -> tỉ lệ bóng khí thoát ra khi mở chai nước lạnh nhỏ hơn khi mở chai nước không lạnh

24 tháng 8 2019

Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: Áp suất của khí  CO 2  trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí  CO 2  trong dung dịch thoát ra.

Đáp án: D