Một trường THCS có số HS khi xếp hàng 20;25;30 thì đều thừa 11 em, Khi xếp hàng 9 thì còn thừa 8 em. Tính số HS của trường đó biết số HS chưa đến 700 em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số HS cuả trường đó
Theo đề bài ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮10\\a⋮12\\a⋮18\end{cases}\left(1\right)}\)
\(a=23k+3\left(k\in N\right)\)
\(a< 1000\)
Từ (1)
\(\Rightarrow a\in BC\left(10;12;18\right)=\left\{0;180;360;540;720;900;1080;...\right\}\)(bạn phải ghi tất cả đầy đủ dòng này nha!!!)
Vì \(a< 1000\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;180;360;540;720;900\right\}\)
Mà \(a=23k+3\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=900\)
Vậy, trường đó có là 900 HS
Gọi số h/s của trường đó là a . Vì a chia cho 20 dư 13 nên a= 20k + 13 ta có :
a -13 chia hết cho 20
Viˋ a chia cho 25 dư 13 nên a= 25k + 13 ta có :
a - 13 chia hết cho 25
Viˋa chia cho 30 dư 13 nên a= 30k + 13 ta có :
a - 13 chia hết cho 3
=> a-13 thuộc BC ( 20 , 25 , 30 ). Ta có :
20= 22.5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN ( 20 , 25 , 30 ) = 22.3 . 52=300
Vì số h/s của trường đó ko đến 1000 h/s nên BC ( 20 , 25 , 30 ) = { 0 ; 300 ; 600 ;900 } Mà a chia 45 thừa 28 nên a= 45k + 28 ta có :
a - 28 chia hê´t cho 45
Nếu a - 13 = 0 => a = 13 ( loại )
Nếu a - 13 = 300 => a = 313 thì 313 - 28 = 285 ko chia hết cho 45 ( loại )
Nếu a - 13 = 600 => a = 613 thì 613 - 28 = 585 chia hếtcho45 ( chọn )
Nếu a - 13 = 900=> a = 913 thì 913 - 28 = 885 ko chia hết cho 45 ( loại )
Vậysố h s của trường đó laˋ 613.
bạn Phạm Thị Minh Ánh trả lời sai rồi Nguyễn Ngọc linh nhé
Gọi số h/s của trường là a (0<a< 1200) a thuộc N
Ta có a - 15 chia hết cho 20; 25; 30
=> a= 15 thuộc BCNN ( 20; 25; 30)= 22.3.52
=> BC(20;25;30) = BC( 300)= { 0;300;600;900;1200;...}
=> a thuộc {15;315;615;915;1215;...}
mà a < 120;a cha ết 41 nên a= 615
Đáp số: 615
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(12;16;20\right)\)
mà 400<=x<=600
nên x=480
Gọi số học sinh trường đó là x ( \(x\inℕ^∗,x< 1000\))
Theo đề bài ta có : \(\hept{\begin{cases}\text{x chia 20 dư 15 }\\\text{x chia 25 dư 15 }\\\text{x chia 30 dư 15 }\end{cases}}\)và x chia hết cho 41
=> \(\text{x - 15 chia hết cho }\hept{\begin{cases}20\\25\\30\end{cases}}\)và x chia hết cho 41
=> x - 15 thuộc BC( 20, 25, 30 ) và x thuộc B(41)
20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
BCNN( 20, 25, 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(20, 25, 30) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
=> x - 15 = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
=> x = { 15 ; 315 ; 615 ; 915 ; ... } (1)
B(41) = { 0 ; 41 ; 82 ; 123 ; ... 451 ; 492 ; 533 ; 574 ; 615 ; ... } (2)
Ta thấy cả (1) và (2) đều có phần tử 615
=> x = 615
Vậy số học sinh của trường đó là 615 em
**Tham khảo**
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh