cho 2,4 gam kim loại A có hóa trị 2 tác dụng với axit sunfuric dư,thấy thoát 2,24 khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn.Tìm kim loại A
Các bạn giúp dùm mình với ạ :):):):)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ n_{HCl} = \dfrac{8,1}{36,5} = \dfrac{81}{365}(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ \dfrac{n_{Al}}{2} = 0,05 > \dfrac{n_{HCl}}{6} = \dfrac{27}{730} \to Al\ dư\\ n_{Al\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = \dfrac{27}{365}(mol)\\ \)
\(m_{Al\ dư} = 2,7 - \dfrac{27}{265}.27 = 0,703(gam)\)
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
b, Ta có: nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)
⇒mZn=0,2.65=13(g)
⇒mCu=19,4−13=6,4(g)
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
b, Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)
⇒mZn=0,2.65=13(g)
⇒mCu=19,4−13=6,4(g)
2X+H2O⇒X2O+H2
+nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
+nX=2nH2=0,2(mol)
+X = \(\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(dvC\right)\)⇒X là Natri
Gọi hóa trị của KL M là n
2M +2nHCl=2 MCln+nH2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol --> nM= 0,1.2/n=0,2/n mol
mM= 0,2.n. MM=6,5 => MM=32,5n
n=1 --> MM= 32,5( loại)
n=2 --> MM=65(Zn)
Đáp án B
n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.
Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:
+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: 2 n Fe + n . n M = 2 n H 2
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3, ta có: 3 n Fe + n . n M = 3 n NO
Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:
+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05(mol)\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(l)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2\overline{M}+H_2SO_4\rightarrow\overline{M}_2SO_4+H_2\)
\(0.2........................................0.1\)
\(M_{\overline{M}}=\dfrac{6.3}{0.2}=31.5\)
\(\Rightarrow A< 31.5< B\)
\(A:Na,Li\)
\(B:K\)
Vậy : hai chất có thể là : Li và K hoặc Na và K.