Viết 8 PTHH minh họa tính chất bazo phản ứng với axit clohidric (HCl)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => HCl hết, Mg dư
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1<--0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mMg(dư) = 24(0,15 - 0,1) = 1,2 (g)
a) Mg (0,1 mol) + 2HCl (0,2 mol) \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (0,1 mol).
b) Thể tích khí hiđro thu được là 0,1.22,4=2,24 (lít).
c) Khối lượng magie dư sau phản ứng là (0,15-0,1).24=1,2 (g).
tham khảo:
le_linh06/03/2020
Đáp án:
Tính chất hóa học của oxit
1. Oxit bazơ
- Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
VD: Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là:
Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO
- Tác dụng với axit:
Oxit bazơ + axit → muối + nước
VD: Fe2Fe2 O33 + 3H22 SO44 → Fe22 (SO44) 33 +3H22O
- Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
2. Oxit axit
-Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Oxit axit + nước -> axit
CO2CO2 + H22 O -> H22 CO33
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
SO33 + 2NaOH -> Na22SO44 +H22O
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành muối
CO22 +CaO -> CaCO3
\(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,125 < 0,3 ( mol )
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1---------------------0,1
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05 mol
0,1--0,1
n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>mkk=0,05.29=1,45l
I.Khái niệm và phân loại
-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).
-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit
-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit
Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
-Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
+ Những bazơ không tan:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
a) Mg + 2HCl ---> H2 + MgCl2
0,25mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol
b) + Số mol của HCl:
nHCl = m/M = 18,25/73 = 0,25 (mol)
+ Thể tích của khí H2:
VH2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c) Khối lượng của MgCl2:
mMgCl2 = n.M = 0,25.95 = 23,75 (g)
P/S: 1. Phần in đậm là phần kê mol, sau khi tính mol rồi thì bạn mới kê vào
2. Bài mình giải là mình bỏ chỗ "có lấy dư 20%" đó nha, tại chỗ đó hơi khó hiểu với lại không liên quan đến cách giải thông thường, có gì không rõ nữa thì nhắn hỏi mình ha
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + H2O
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O
Ca(OH)2 +2 HCl -> CaCl2 + H2O
FeO + 2 HCl -> FeCl2 + H2
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
HCl + NaOH → NaCl + H2O
HCl + KOH → KCl + H2O
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O