Tính hóa trị của N trong hợp chất sau: NO2 , N2O5 , N2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
Bài 11:
\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)
Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Về việc tính hoá trị là phải làm đặt hoá trị và giải, mình làm mẫu một bài nhé, bạn áp dụng cho tất cả các CTHH còn lại.
VD mình chưa biết hoá trị của Mg, Cl trong hợp chất MgCl2
Đặt: \(Mg^aCl^b_2\left(a,b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.1=b.2\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ \Rightarrow a=II;b=I\\ \Rightarrow Mg\left(II\right),Cl\left(I\right)\)
gọi hóa trị của N và Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hóa trị II
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy N hóa trị V
\(\rightarrow Fe_1^x\left(OH\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hóa trị III
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy N hóa trị I
N trong NO có hóa trị II
N trong NO2 có hóa trị IV
N trong N2O có hóa trị I
N trong N2O5 có hóa trị V
NO2: N hoá trị IV
N2O5: N hoá trị V
N2O: N hoá trị I
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là: \(N^aO_2^2\) (với a hóa trị lần lượt của N )
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=2.2=>\(a=\frac{2.2}{1}=4\)
Vậy: N trong hợp chất NO2 có hóa trị bốn (IV)