K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b) nO2 = 16 / 32 = 0,5 (mol)

=> nS = nO2 = 0,5 (mol)

=> mS = 0,5 x 32 = 16 gam

14 tháng 12 2016

a. S+O2 ==> SO2

b. nO2= 16 : 32 = 0,5 (mol)

Từ PT trên ta thấy nO2= nS = 0,5 mol

=> ms tham gia PƯ= 0.5 x 32 = 16(g)

21 tháng 12 2022

a) $m_S + m_{O_2} = m_{SO_2}$
b) $m_{O_2\ pư} = 6,4 - 3,2 = 3,2(gam)$

c) PTHH : $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$

Tỉ lệ số nguyên tử S : số phân tử $O_2$ : số phân tử $SO_2$ là 1 : 1 : 1

 

21 tháng 12 2022

mình cảm ơn

3 tháng 9 2021

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

23 tháng 12 2019

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

2 tháng 10 2021

Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

2 tháng 10 2021

a)S+O2-------->SO2

b)n S=6,4/32=0,2(mol)

Theo pthh

n SO2 =n S=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)

14 tháng 2 2022

S+O2-to>SO2

0,2--0,2----0,2 mol

n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

 

14 tháng 2 2022

undefined

26 tháng 3 2022

Bài 3 : 

- PTHH :  \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\)   (1)

- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi

- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

Từ (1) ->   \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 4 : 

- PTHH :   \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\)   (2)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

=>  \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)

2 tháng 2 2021

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

2 tháng 2 2021

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

14 tháng 4 2022

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

           0,2->0,2---->0,2

Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2

VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)