K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

nNo = \(\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH:

2Cu + O2 =(nhiệt)==> 2CuO (1)

CuO + 2HNO3 ===> Cu(NO3)2 + H2O (2)

3Cu + 8HNO3 ======> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

Vì khi chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO

=> Ở phản ứng (1), Cu còn dư

Gọi số mol Cu phản ứng ở (1) là x (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = x (mol)

Theo (2): nHNO3 = 2nCuO = 2x (mol)

Theo (3):

  • nCu = 0,2 - x (mol)
  • nHNO3 = \(\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)
  • nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)

Theo đề ra, ta có: nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)=0,02\)

=> x = 0,17 (mol)

Tổng số mol HNO3 = \(2x+\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\)

Thay x = 0,17

=> Tổng số mol HNO3 = 0,42 (mol)

=> VHNO3 = \(\frac{0,42}{0,5}=0,84\left(lit\right)\)

 

20 tháng 3 2018

Số mol Cu là: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol NO là: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Phương trình hóa học:

2Cu + O2 → 2CuO (1)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

Gọi nCu phản ứng = x mol ⇒ nCu dư = 0,2 – x (mol)

Theo pt (3):

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ 0,2 – x = 0,03 ⇒ x = 0,17 mol

Theo pt: nCuO = nCu pư = x = 0,17 mol

nHNO3 = 2. nCuO + 4. nNO = 2. 0,17 + 4. 0,02 = 0,42 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

19 tháng 11 2021

\(a.2Cu+O_2-^{t^o}\rightarrow2CuO\left(1\right)\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+H_2O\left(2\right)\\ CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\left(3\right)\\ b.n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_{NO}=0,02\left(mol\right)\\\left(2\right) \Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=3n_{NO}=0,03\left(mol\right)\\ n_{HNO_3\left(2\right)}=8n_{NO}=0,08\left(mol\right)\\ \left(1\right)\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(pứ\right)}=0,2-0,03=0,17\left(mol\right)\\ \left(3\right)\Rightarrow n_{HNO_3\left(3\right)}=n_{CuO}.2=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,08+0,34}{0,5}=0,84\left(l\right)\)

 

17 tháng 10 2019

Phương trình hóa học:

2Cu + O2 → 2CuO (1)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

3 tháng 12 2021

bạn ơi chỗ NO với NO2 có tỉ lệ hay điều kiện gì nữa không, chứ mình thấy vậy là mình làm không ra rồi đó

 

23 tháng 11 2017

Đáp án A

► Y hòa tan được Cu mà không thoát khí Y chứa Fe3+ và H+ hết.

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ nFe3+ = 2nCu = 0,4 mol.

● Đặt nFe2+ = x; nO = y mX = 56.(x + 0,4) + 16y = 32(g).

nHNO3 = 4nNO + 2nO nNO = (0,425 – 0,5y) mol || Bảo toàn electron:

2x + 3 × 0,4 = 2y + 3.(0,425 – 0,5y) || giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,25 mol.

|| nNO = 0,425 – 0,5 × 0,25 = 0,3 mol V = 6,72 lít

7 tháng 11 2017

Đáp án A.

Quy hỗn hợp X về Fe và O

Sơ đồ phản ứng:

Quá trình cho nhận e:

4 H +   +   N O 3 -   +   3 e   → N O   +   H 2 O

1,7 - 2y → 3 4 ( 1 , 7   -   2 y )   → 1 , 7   -   2 y 4

2y     y

m X   =   32   g a m => 56x + 16y = 32 (1)

Bảo toàn electron 

=> 2x - 0,5y = 0,875 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,5; y = 0,25

= 0,3 mol

=>  V N O = 0,3.22,4 = 6,72 lit

=> Dung dịch Y chứa chất tan là FeCl2 và HCl

15 tháng 4 2017

a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)

3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)

CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)

b)

nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)

Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).

Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).

Từ (3) => (mol).

Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).


15 tháng 4 2017

a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)

3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)

CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)

b)

nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)

Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).

Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).

Từ (3) => (mol).

Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).