Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ý nghĩa câu Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại. Vế thứ nhất ý muốn nói con người ta khi mắc lỗi vẫn không biết ăn năn hối cải để mong mọi người tha thứ mà vẫn tiếp tục sai lầm nối tiếp sai lầm. Vế thứ hai là ý muốn nói khi con người ta mắc lỗi, biết mình sai, biết nói lời xin lỗi.
link nè.
https://hoatieu.vn/giai-thich-cau-tuc-ngu-danh-ke-chay-di-khong-ai-danh-nguoi-chay-lai-212410
Giải thích câu tục ngữ:
"Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại"
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại là câu nói khuyên người ta nên tha thứ bỏ qua cho những người đã nhận ra lỗi lầm của mình, để họ có cơ hội sửa sai, làm lại. ... Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa.
Ý nghĩa câu Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại. Vế thứ nhất ý muốn nói con người ta khi mắc lỗi vẫn không biết ăn năn hối cải để mong mọi người tha thứ mà vẫn tiếp tục sai lầm nối tiếp sai lầm. Vế thứ hai là ý muốn nói khi con người ta mắc lỗi, biết mình sai, biết nói lời xin lỗi.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
'Đánh kẻ chạy đi' là những người có lỗi lầm không biết sửa lỗi , ' ko đánh kẻ chạy lại ' tức là những người có lỗi đều biết sửa chữa. Nên vậy những người có lỗi biết sửa sai nên tha thứ cho họ