K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Hiện tượng: Chất bột tan dần, dd chuyển màu xanh

b+c) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 8 2021

                                         Số mol của đồng (II) oxit

                                       nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt :                             CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)   

                                          1          1                1            1

                                          0,2      0,2              0,2

Hiện tượng quan sát được : CuO bị hòa tan trong dung dịch H2SOtạo ra dung dịch có màu xanh lam 

b)                                   Số mol của dung dịch axit sunfuric

                                          nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                               Thể tích của dung dịch axit sunfuric cần dùng

                                CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

c)                                Số mol cuả muối đồng (II) sunfat

                                        nCuSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                               Nồng độ mol của của muối đồng (II) sunfat

                                                CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)             

 Chúc bạn học tốt

PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{29,4}{80}=0,3675\left(mol\right)=n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,3675\cdot160=58,8\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3675\cdot98=36,015\left(g\right)\\V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3675}{1}=0,3675\left(l\right)=367,5\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\) 
           0,45     0,45                          0,45 
\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\\ C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{176,4}.100\%=25\%\\ V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(a.n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ a.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ 0,05.......0,1........0,05.......0,05\left(mol\right)\\ b.m_{CuCl_2}=135.0,05=6,75\left(g\right)\\ b.C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

16 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1           2              1           1

           0,05       0,1           0,05

b) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

15 tháng 8 2023

Bài 7:

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

Bài 8:

Gọi oxit cần tìm là AO.

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: Đó là oxit của đồng.

PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3\cdot\dfrac{15,3}{102}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45}{3}=0,15\left(M\right)\)

17 tháng 9 2021

a) Al2O3 + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2O

nAl2O3 = m/M = 15.3/102 = 0.15

CM H2SO4 = n/V = 0.45/3 = 0.15

23 tháng 9 2021

nếu bn đoạn trên bn hiểu rồi thì thôi nhe

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\80x+80y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0,1\\x=0,05\end{matrix}\right.\)

Giống như giải hệ phương trình thôi bn

23 tháng 9 2021

a,\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:       x          2x

PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Mol:       y          2y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{ZnO}=12,1-4=8,1\left(g\right)\)

c,

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Mol:      0,05        0,05

PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

Mol:      0,1         0,1

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,05+0,1\right).98.100}{20}=73,5\left(g\right)\)