K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

CuO + H2 → Cu + H2O (1)

CuO + CO → Cu + H2O (2)

nhh khí = 0,05 (mol)

Theo PTHH (1) và (2) ta có:

nCu = nhh khí = 0,05 (mol)

nCu = 64.0,05 = 3,2 (g)

7 tháng 8 2021

Sao ncu lại bằng nhh thế ạ?🥲

5 tháng 11 2017

CuO + H2 -> Cu + H2O (1)

CuO + CO -> Cu + H2O (2)

nhh khí=0,05(mol)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCu=nhh khí=0,05(mol)

nCu=64.0,05=3,2(g)

8 tháng 5 2022

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,3`                    `0,3`                  `(mol)`

`n_[H_2]=[7,437]/[22,4]=0,3(mol)`

`@ m_[Cu]=0,3.64=19,2(g)`

`@Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

                 `0,3`                                 `0,3`        `(mol)`

`=>m_[H_2 SO_4]=0,3.98=29,4(g)`

7 tháng 9 2019

PTHH:

Đề kiểm tra Hóa học 8

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

m_Fe=m=139,2+36-74,4=100,8 gam

27 tháng 9 2019

27 tháng 6 2019

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

31 tháng 12 2021

a)

Phần 1:

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

______0,2<-------------0,2

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,2<------------------0,2

=> nCO = 0,2 (mol)

Phần 2:

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:CuO + CO --to--> Cu + CO2

__________0,2------->0,2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

_____0,1<-------0,1

=> Trong mỗi phần, nCO = 0,2(mol); nH2 = 0,1 (mol)

=> Trong hh ban đầu, nCO = 0,4(mol);nH2 = 0,2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

=> Vhh = 8,96 + 4,48 = 13,44 (l)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,4.28}{0,4.28+0,2.2}.100\%=96,55\%\\\%m_{H_2}=\dfrac{0,2.2}{0,4.28+0,2.2}.100\%=3,45\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{8,96}{13,44}.100\%=66,67\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{4,48}{13,44}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2019

Đáp án D.

Ta có: mO = 0,32 (g)  n=  0 , 32 16  = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)  V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).