C.Hoat động luyện tập
4.Luyen tập về thơ lục bát (SGK/116)
Giúp mình với☺☺☺
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
'Lục bát' là 'sáu tám' vì theo thể thức, lối thơ này bao gồm cứ một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ. Thông thường, bài thơ mở đầu bằng câu sáu chữ và kết thúc bằng câu tám chữ.
1. Khuôn khổ của thơ lục bát.
Một bài thơ lục bát không bị giới hạn bởi số câu trong bài. Bài thơ có thể chỉ bao gồm hai câu nhưng cũng có thể kéo dài hàng ngàn câu như Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du với 3254 câu, tức 1627 câu lục và 1627 câu bát.
2. Luật bằng trắc trong thể lục bát
Một bài thơ lục bát bao gồm một hoặc nhiều cặp các câu thơ lục bát mà trong đó, mỗi cặp thơ tuân theo quy luật sau đây (b = bằng; t = trắc)
- Câu lục: b B t T b B
- Câu bát: b B t T b B t B
Những chữ viết hoa bắt buộc phải theo đúng quy luật bằng trắc. Ngược lại, những chữ còn lại không bắt buộc phải đúng luật. Vì vậy, thời trước, các cụ thường dùng quy luật thơ Đường 'nhất, tam, ngũ bất luận; nhị tứ lục phân minh' để ám chỉ luật thơ lục bát (câu này không nhắc đến chữ thứ bẩy, tức chữ cuối trong mỗi câu vì theo luật thơ Đường, các chữ thứ bẩy bắt buộc phải 'phân minh'. Đối với thơ lục bát, chúng ta chỉ cần nhớ 'chẫn bó buộc, lẻ tự do' là đủ.
Hai câu sau đây trong truyện Kiều theo đúng hoàn toàn các âm bằng trắc nêu trên:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
Ngược lại, trong hai câu sau, cũng trong truyện Kiều, tất cả các chữ lẻ của cả câu lục lẫn câu bát đều ngược lại với âm bằng trắc liệt kê ở trên. Sự kiện này không làm câu thơ bị sai luật vì như đã đề cập ở trên, âm bằng trắc của các chữ lẻ được tùy tiện:
Được lời như cởi tấc son
Vó câu rong ruổi nước non quê người
3. Cách gieo vần
Cánh gieo vần trong thể lục bát như sau:
- Chữ cuối của câu 'lục' phải cùng vần với chữ thứ sáu của câu 'bát' tiếp theo.
- Chữ cuối của câu 'bát' phải cùng vần với chữ cuối của câu 'lục' kế tiếp.
Thí dụ như trong bốn câu thơ sau của Bùi Giáng:
Em về mấy thế kỷ sau
Nhìn trăng có thấy nguyên mầu ấy không?
Ta đi còn gửi đôi dòng
Lá rơi có dội ở trong sương mù?
Chữ 'sau' của câu lục thứ nhất vần với chữ 'mầu' của câu bát thứ nhất. Chữ 'không' của câu bát này lại vần với chữ 'dòng' của câu lục thứ hai, và chữ 'trong' của câu bát thứ hai.
4. Luật về thanh
Trong câu 'bát', tuy hai chữ thứ sáu và thứ tám đều là tiếng 'bằng', nhưng không được cùng một 'thanh'. Nếu chữ thứ sáu thuộc thanh 'phù bình' (chữ không có dấu) thì chữ thứ tám phải thuộc thanh 'trầm bình' (chữ với dấu huyền), hoặc ngược lại.
Thí dụ: Bốn câu đầu trong bài 'Ngậm ngùi' của Huy Cận:
Nắng chia nửa bãi chiều rồi
Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu
Sợi buồn con nhện giăng mau
Em ơi hãy ngủ, anh hầu quạt đây...
Trong câu thứ hai, 'đôi' là thanh phù bình (tiếng không dấu) và 'rầu' là thanh trầm bình (tiếng có dấu huyền). Trong câu thứ tư, 'hầu' là thanh trầm bình và 'đây' là thanh phù bình.
5. Trường hợp đặc biệt: Ngoại lệ về âm bằng trắc của tiếng thứ hai và thứ tư trong câu 'lục'.
Như đã nêu trên, trong câu 'lục', tiếng thứ hai phải là tiếng 'bằng' và tiếng thứ tư phải là tiếng 'trắc'. Tuy nhiên, khi nào câu 'lục' chia làm hai đoạn đều nhau (3/3), thì tiếng thứ hai có thể đổi thành 'trắc' và tiếng thứ tư thành 'bằng'. Chẳng hạn như những câu sau đây trong truyện Kiều:
- Tiếng thứ hai là tiếng trắc thay vì tiếng bằng:
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Đau đớn thay / phận đàn bà
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
- Tiếng thứ tư đổi thành tiếng bằng:
Tưởng bây giờ / là bao giờ
- Tiếng thứ hai đổi thành trắc và tiếng thứ tư đổi thành bằng:
Khi tựa gối, khi cúi đầu
Khi khóe hạnh, khi nét ngài
6. Lục Bát biến thể:
'Biến thể' có nghĩa là thể thức được thay đổi. Có nhiều cách biến thể trong thơ lục bát:
a. Biến thể vần bằng: thay đổi cách gieo vần ở câu Bát: Chữ cuối của câu lục cùng vần với chữ thứ thứ 'tư' của câu bát chứ không phải với chữ thứ 'sáu' như luật thông thường. Theo lối biến thể này, luật bằng trắc ở các chữ thứ hai và thứ sáu trong câu bát cũng phải thay đổi, tức là hai chữ này phải thuộc vần 'trắc' chứ không phải vần 'bằng' như trong luật gieo vần.
Thí dụ như câu sau đây trong bài ca dao 'Tát nước':
... Áo anh sứt chỉ đã lâu
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Khâu rồi anh sẽ trả công
It nữa lấy chồng anh lại giúp cho...
Chữ thứ tư trong câu 'bát' cuối cùng là chữ 'chồng' vần với chữ 'công' của câu 'lục' phía trên. Thêm nữa, chữ thứ hai, tức chữ 'nữa' và chữ thứ sáu, tức chữ 'lại', là các tiếng trắc thay vì tiếng bằng.
b. Biến thể vần trắc: Chữ cuối của câu lục và chữ thứ sáu của câu bát cùng là âm trắc và hiệp vần với nhau. Thông thường, cách biến thể này chỉ được sử dụng trong hai câu dẫn nhập của bài. Những câu kế tiếp sẽ theo đúng luật thơ. Chẳng hạn như bài ca dao sau:
Tò vò mà nuôi con nhện
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi nhện hỡi, mày đi đằng nào?
Trong kho tàng ca dao, chúng ta cũng bắt gặp một số câu biến thể vần trắc gieo vần ở chữ thứ tư thay vì chữ thứ sáu trong câu bát:
Nước ngược, anh bỏ sào ngược
Anh chống chẳng được, anh bỏ sào xuôi
c. Thay đổi số chữ trong các câu: Lối thay đổi này thường thấy trong các bài ca dao. Tuy số chữ trong mỗi câu ít hơn hoặc vượt khỏi số quy định, nhưng những câu thơ vẫn gói gém tinh thần của luật âm vận trong thơ lục bát:
Em thuơng nhớ ai ngơ ngẩn bên đầu cầu
Lược thưa em biếng chải, gương tầu em biếng soi
Cái sập đá hoa em bỏ vắng không ngồi
Vườn hoa em bỏ vắng để mặc người quay tơ...
hoặc
Em có yêu anh, tam tứ núi anh cũng trèo
Ngũ lục sông anh cũng lội, thất bát cửu thập đèo anh cũng qua
Chén son em ơi, nguyện với ông trăng già
Càn khôn đưa lại để một nhà vui chung...
Tuy số chữ trong các câu thay đổi, nhưng các chữ in đậm trong hai đoạn ca dao nêu trên vẫn theo đúng tinh thần vần và luật của thơ lục bát. Nếu bó buộc phải theo đúng quy luật, các đoạn này có thể được viết lại như sau:
Thương ai ngơ ngẩn bên cầu
Lược thưa biếng chải, gương tầu biếng soi
Sập hoa bỏ vắng không ngồi
Vườn hoa bỏ vắng mặc người quay to
'Lục bát' là 'sáu tám' vì theo thể thức, lối thơ này bao gồm cứ một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ. Thông thường, bài thơ mở đầu bằng câu sáu chữ và kết thúc bằng câu tám chữ.
1. Khuôn khổ của thơ lục bát.
Một bài thơ lục bát không bị giới hạn bởi số câu trong bài. Bài thơ có thể chỉ bao gồm hai câu nhưng cũng có thể kéo dài hàng ngàn câu như Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du với 3254 câu, tức 1627 câu lục và 1627 câu bát.
2. Luật bằng trắc trong thể lục bát
Một bài thơ lục bát bao gồm một hoặc nhiều cặp các câu thơ lục bát mà trong đó, mỗi cặp thơ tuân theo quy luật sau đây (b = bằng; t = trắc)
- Câu lục: b B t T b B
- Câu bát: b B t T b B t B
Những chữ viết hoa bắt buộc phải theo đúng quy luật bằng trắc. Ngược lại, những chữ còn lại không bắt buộc phải đúng luật. Vì vậy, thời trước, các cụ thường dùng quy luật thơ Đường 'nhất, tam, ngũ bất luận; nhị tứ lục phân minh' để ám chỉ luật thơ lục bát (câu này không nhắc đến chữ thứ bẩy, tức chữ cuối trong mỗi câu vì theo luật thơ Đường, các chữ thứ bẩy bắt buộc phải 'phân minh'. Đối với thơ lục bát, chúng ta chỉ cần nhớ 'chẫn bó buộc, lẻ tự do' là đủ.
Hai câu sau đây trong truyện Kiều theo đúng hoàn toàn các âm bằng trắc nêu trên:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
Ngược lại, trong hai câu sau, cũng trong truyện Kiều, tất cả các chữ lẻ của cả câu lục lẫn câu bát đều ngược lại với âm bằng trắc liệt kê ở trên. Sự kiện này không làm câu thơ bị sai luật vì như đã đề cập ở trên, âm bằng trắc của các chữ lẻ được tùy tiện:
Được lời như cởi tấc son
Vó câu rong ruổi nước non quê người
3. Cách gieo vần
Cánh gieo vần trong thể lục bát như sau:
- Chữ cuối của câu 'lục' phải cùng vần với chữ thứ sáu của câu 'bát' tiếp theo.
- Chữ cuối của câu 'bát' phải cùng vần với chữ cuối của câu 'lục' kế tiếp.
Thí dụ như trong bốn câu thơ sau của Bùi Giáng:
Em về mấy thế kỷ sau
Nhìn trăng có thấy nguyên mầu ấy không?
Ta đi còn gửi đôi dòng
Lá rơi có dội ở trong sương mù?
Chữ 'sau' của câu lục thứ nhất vần với chữ 'mầu' của câu bát thứ nhất. Chữ 'không' của câu bát này lại vần với chữ 'dòng' của câu lục thứ hai, và chữ 'trong' của câu bát thứ hai.
4. Luật về thanh
Trong câu 'bát', tuy hai chữ thứ sáu và thứ tám đều là tiếng 'bằng', nhưng không được cùng một 'thanh'. Nếu chữ thứ sáu thuộc thanh 'phù bình' (chữ không có dấu) thì chữ thứ tám phải thuộc thanh 'trầm bình' (chữ với dấu huyền), hoặc ngược lại.
Thí dụ: Bốn câu đầu trong bài 'Ngậm ngùi' của Huy Cận:
Nắng chia nửa bãi chiều rồi
Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu
Sợi buồn con nhện giăng mau
Em ơi hãy ngủ, anh hầu quạt đây...
Trong câu thứ hai, 'đôi' là thanh phù bình (tiếng không dấu) và 'rầu' là thanh trầm bình (tiếng có dấu huyền). Trong câu thứ tư, 'hầu' là thanh trầm bình và 'đây' là thanh phù bình.
5. Trường hợp đặc biệt: Ngoại lệ về âm bằng trắc của tiếng thứ hai và thứ tư trong câu 'lục'.
Như đã nêu trên, trong câu 'lục', tiếng thứ hai phải là tiếng 'bằng' và tiếng thứ tư phải là tiếng 'trắc'. Tuy nhiên, khi nào câu 'lục' chia làm hai đoạn đều nhau (3/3), thì tiếng thứ hai có thể đổi thành 'trắc' và tiếng thứ tư thành 'bằng'. Chẳng hạn như những câu sau đây trong truyện Kiều:
- Tiếng thứ hai là tiếng trắc thay vì tiếng bằng:
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Đau đớn thay / phận đàn bà
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
- Tiếng thứ tư đổi thành tiếng bằng:
Tưởng bây giờ / là bao giờ
- Tiếng thứ hai đổi thành trắc và tiếng thứ tư đổi thành bằng:
Khi tựa gối, khi cúi đầu
Khi khóe hạnh, khi nét ngài
6. Lục Bát biến thể:
'Biến thể' có nghĩa là thể thức được thay đổi. Có nhiều cách biến thể trong thơ lục bát:
a. Biến thể vần bằng: thay đổi cách gieo vần ở câu Bát: Chữ cuối của câu lục cùng vần với chữ thứ thứ 'tư' của câu bát chứ không phải với chữ thứ 'sáu' như luật thông thường. Theo lối biến thể này, luật bằng trắc ở các chữ thứ hai và thứ sáu trong câu bát cũng phải thay đổi, tức là hai chữ này phải thuộc vần 'trắc' chứ không phải vần 'bằng' như trong luật gieo vần.
Thí dụ như câu sau đây trong bài ca dao 'Tát nước':
... Áo anh sứt chỉ đã lâu
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Khâu rồi anh sẽ trả công
It nữa lấy chồng anh lại giúp cho...
Chữ thứ tư trong câu 'bát' cuối cùng là chữ 'chồng' vần với chữ 'công' của câu 'lục' phía trên. Thêm nữa, chữ thứ hai, tức chữ 'nữa' và chữ thứ sáu, tức chữ 'lại', là các tiếng trắc thay vì tiếng bằng.
b. Biến thể vần trắc: Chữ cuối của câu lục và chữ thứ sáu của câu bát cùng là âm trắc và hiệp vần với nhau. Thông thường, cách biến thể này chỉ được sử dụng trong hai câu dẫn nhập của bài. Những câu kế tiếp sẽ theo đúng luật thơ. Chẳng hạn như bài ca dao sau:
Tò vò mà nuôi con nhện
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi nhện hỡi, mày đi đằng nào?
Trong kho tàng ca dao, chúng ta cũng bắt gặp một số câu biến thể vần trắc gieo vần ở chữ thứ tư thay vì chữ thứ sáu trong câu bát:
Nước ngược, anh bỏ sào ngược
Anh chống chẳng được, anh bỏ sào xuôi
c. Thay đổi số chữ trong các câu: Lối thay đổi này thường thấy trong các bài ca dao. Tuy số chữ trong mỗi câu ít hơn hoặc vượt khỏi số quy định, nhưng những câu thơ vẫn gói gém tinh thần của luật âm vận trong thơ lục bát:
Em thuơng nhớ ai ngơ ngẩn bên đầu cầu
Lược thưa em biếng chải, gương tầu em biếng soi
Cái sập đá hoa em bỏ vắng không ngồi
Vườn hoa em bỏ vắng để mặc người quay tơ...
hoặc
Em có yêu anh, tam tứ núi anh cũng trèo
Ngũ lục sông anh cũng lội, thất bát cửu thập đèo anh cũng qua
Chén son em ơi, nguyện với ông trăng già
Càn khôn đưa lại để một nhà vui chung...
Tuy số chữ trong các câu thay đổi, nhưng các chữ in đậm trong hai đoạn ca dao nêu trên vẫn theo đúng tinh thần vần và luật của thơ lục bát. Nếu bó buộc phải theo đúng quy luật, các đoạn này có thể được viết lại như sau:
Thương ai ngơ ngẩn bên cầu
Lược thưa biếng chải, gương tầu biếng soi
Sập hoa bỏ vắng không ngồi
Vườn hoa bỏ vắng mặc người quay to
Thơ Lục Bát là thể văn vần mỗi cặp gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp nhau. Thông thường bài thơ mở đầu bằng câu sáu chữ và kết thúc bằng câu tám chữ. Một bài thơ Lục Bát thường không bị giới hạn bởi số câu, có thể gồm hai câu nhưng cũng có thể kéo dài tới hàng ngàn câu như Truyện Kiều của Nguyễn Du với 3254 câu (1627 câu lục và 1627 câu bát).
Phó từ đứng trước động từ: Phó từ đứng trước tính từ:
- Hoa sắp đi học. - Bạn Phi rất tốt bụng.
- Tôi đang làm bài tập. - Tôi thật thông minh.
- Tôi vẫn chưa thấy cậu ấy. - Con phố ấy rất yên tĩnh.
Phó từ đứng sau động từ: Phó từ đứng sau động từ:
- Tôi làm được bài tập này. - Con chó ấy to lắm.
- Bạn Toàn chơi cờ vua được. - Bạn ấy tốt bụng lắm.
- Em bé đi được được rồi. - Ngôi nhà ấy đẹp thật.
d) 3b 2a 1c
b)làm nổi bật ý, gây ấn tượng, gợi cảm xúc, tạo nhịp điệu
Tham khảo:
I. Choose the best answer by circling A, B, C or D:
1. - “What would you like to drink now?” - “_______________.”
A. No, thanks B. Yes, please
C. I like to do nothing D. Orange juice, please
2. All of us enjoy _______ to classical music.
A. listen B. listens C. listening D. listened
3. She worked very hard, _______she passed all her exams.
A. because B. and C. so D. but
4. Hoa looks red. She was outdoors yesterday. Perhaps she has _______
A. flu B. sunburn C. spots D. stomachache
5. My family has decided to use _________ electricity by using more solar energy instead.
A. more B. less C. much D. fewer
6. I ............... playing board games interesting because I can play them with my friends.
A. find B. think C. say D. tell
7. -“ Would you like me to turn off your computer?
- “ ______________. I’ll do it myself”
A. No, thanks B. Yes, please C. Don’t do it D. Of course
8. You like playing monopoly or chess, your hobby may be _______.
A. collecting things. B. playing sports
C. dancing D. board games
9. I …………….. Nha Trang when I was a child.
A. visit B. visited C. will visit D. have visited
10. He …………… to the USA so far.
A. is B. was C. will be D. has been
11. Americans eat a lot of junk food, ………….junk food causes obesity.
A. but B. and C. so D. because
12. Tim: I feel itchy and my nose is running. Doctor: ………………………..
A. Wash your hair more. B. I think you have the flu.
C. Drink more water. Eat less meat D. I think you have a stomachache.
13. Pick out the word whose main stress is placed differently from the others.
A. allergy B. headache C. temperature D. obesity
14. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
A. cold B. curly C. ocean D. clothes
15. It is interesting _____________ tree leaves from different countries.
A. collecting B. to collect C. collect D. collects
16. My dad enjoys ________ his bike to work.
A. to ride B. ride C. rides D. riding
17. I love cooking, _________ my sister doesn’t.
A. because B. so C. but D. and
18. Laughing is good _______ your health.
A. for B. to C. with D. of
19. Choose the word that has the underlined part pronounced /3:/
A. dear B. pear C. earn D. heart
20. Choose one mistake and correct it.
I find carve eggshells boring because it takes a lot of time to complete one shell. A B C D
II. Put the verbs in the correct form.
1. I enjoy (fish) .................................................. because it (be) ……………….… relaxing.
2. Jane will play chess after she (finish) …………………………. school.
3. What …………………… your mother often (do) ………………………at weekends?
4. I think, in the future people (not play) ………………………………… individual games.
5. We find (arrange) ……… flowers interesting because it (help) …………… us relax.
6. I (not collect) ………….……………………… dolls when I grow up.
III. Complete the passage with the words given
bought competition singing there on English |
Mary’s hobby is singing. She enjoys (1) ………………………… very much. When her brother (2) ………………………… a karaoke set last month, Mary was so glad that she sang every day after dinner. She likes to sing only (3) ………………………… songs. In fact, she has already sung all the songs found (4) ………………………… the karaoke discs. Minh is singing in the karaoke (5) ………………………… organized by the RC Center this Saturday. Her family is going (6) ………………………… to support her.
IV. Choose the best answer to complete the sentences by circling A, B, C or D
1. - ............... do you find making pottery? – I finding making pottery interesting.
A. What B. How C. Why D. Whe
2. Jenny...................two eggshells and he will continue the third one.
A. carves B. has carved C. carved D. will carved
3. My father hates ………… coffee. He prefers tea.
A. to drink B. drink C. drinks D. drinking
4. I have a temperature,………………………………. .
A. but I go to bed early B. so I feel tired
C. or I am putting on weight D. and I eat more vegetables
5. Which word has the underlined part pronounced differently from the others?
A. away B. answer C. sunburn D. picture
6. Which word has main stress differently from the others?
A. volunteer B. charity C. melody D. calorie
7. Beethoven ………….. a lot of songs.
A. composes B. composed C. has composed D. compose
8. Liz: I am so nervous thatI am putting on weight./ Tony: ……………………….. .
A. Wash your hand more B. Eat less junk food
C. Sleep more D. Sunbathe less
9. Jack spends almost his time staring at his smartphone, ……..….. is very short-sighted.
A. and B. or C. but D. so
10. My father loved …………. horse-riding when he was young.
A. doing B. going C. playing D. taking
11. She feels itchy and her nose is running. She says she has ………….. .
A. headache B. toothache C. allergy D. flu
12. Jenifer says that she ……………. collecting dolls, but she…………… in the future.
A. will like/ won’t continue C. likes/ continues
B. likes/ won’t continue D. will like/ continues
V. Choose the best answer to complete the passage:
Headache is a very common disease. The symptoms (1)…….. a headache are various. People may (2)……….. pains only one side of the head. Sometimes when the pain goes away, the head is sore. People have a headache (3) …………. they work too hard or they are too nervous about something. (4)……….. can help cure the disease but people usually have to do more than taking tablets. They can prevent headaches by changing their diets or their (5)…………… or simply by going to bed.
1. A. on B. in C. of D. at
2. A. be B. have C. happen D. take
3. A. when B. but C. so D. and
4. A. Medicine B. Doctor C. Sport D. Fruit
5. A. life B. lifestyles C. hobbies D. working
III. Complete each sentence so it means the same as the sentence above.
1. I didn’t go to school because I was sick.
-> I was sick, so ………………………………….
2. It will be good if you eat less meat and more vegetables.
-> You should ………………………………………………………………………
3. He likes playing computer games in his free time.
-> His hobby is ……………………………………………………………………..
4. I am interested in watching TV in the evening.-> I enjoy……………………………………
5. I think that learning English is important.->I find …………………………………………..
6. My brother enjoys coffee very much. -> Coffee ……………………………..………………..
7. What is the price of a plate of fried rice? -> How ……………………………………………..
8. This food has some meat and tofu. -> There …………………………………….……………...
9. Chicken is my sister’s favorite food. (likes) ->……………………………………………….....
10. There is sugar in many kinds of food. (have) -> ……………………………………………….
IV. Use the words given to write a paragraph about Huong’s hobby.
Huong/ be/ student/ class 7A/ Quang Trung school. Collect glass bottles/ be/ one of/ favorite hobbies. She/ start/ hobby/ when/ ten years old. She often/ share/ hobby/ sister. She/ find/ hobby/ interesting/ useful. She/ feel/ happy/ when/ look at/ beautiful flower vases/ make/ them. She/ continue/ hobby/ future/ because it/ help/ save/ environment.
V. Use the words given to write a paragraph about Kien’s hobby.
Kien/ be/ student/ class 7B/ Le Loi school. Play football/ be/ one of/ favorite hobbies. He/ start/ hobby/ when/ six years old. He often/ share/ hobby/ his friends. He/ find/ hobby/ interesting/ relaxing. He/ feel/ healthier/ when/ play football/ every day. He/ continue/ hobby/ future because it/ help/ keep fit.
Chúc bạn học tốt!
\(\left(x+\frac{2012}{2013}\right)^6=0\)
=> \(\left(x+\frac{2012}{2013}\right)^6=0^6\)
=> \(x+\frac{2012}{2013}=0\)
=> \(x=\frac{-2012}{2013}\)
Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhât nhà.
Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi
Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ
em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.
mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.
mẹ lả duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình
khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn
em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.
em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.
caps lock mik hong nha
Đây hoc24 có giải rồi mà : https://hoc24.vn/ly-thuyet/doc-hai-loai-khac-biet-giong-mi-mun.74225
Mình giúp bạn nè:
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Nắng xuân ấm áp, lim dim dịu dàng
Én đang xây tổ dở dang
Bên hàng hoa giấy rộn ràng thêm xuân.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!