K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2014

 Gọi ƯCLN(2n+3,n+1)=d (d\(\in\)N)

=>  2n+3 chia het cho d 

        n+1 chia het cho d => 2(n+1) chia het cho d => 2n+2 chia het cho d

=> (2n+3)-(2n+2) chia het cho d

=> 1 chia het cho d

=> d\(\in\)Ư(1)

=> d=1

=> ƯCLN(2n+3,n+1)=1

Vậy 2n+3 và n+1 nguyên tố cùng nhau

27 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(n+3;n)=d

nên n+3 chia hết cho d

n chia hết cho d

nên n+3-n chia hết cho d

nên 3 chia hết cho d mà n>4

nên d=1

Vậy ƯCLN(n+3;n)=1 hay n+3 và n là 2 số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2022

Hi

 

13 tháng 12 2016

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

23 tháng 1 2018

Cô Tấm sửa thành cộng rồi .Ko nghe à 

23 tháng 1 2018

làm như thế nào

6 tháng 1 2015

Gọi ƯCLN (2n+3,n+1) là d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d 

=>2n+3 chia hết cho d và 2n+2 chia hết cho d 

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d 

=>2n+3-2n-2 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy với n là số tự nhiên thì 2n+3 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.