Nung Nóng Một Hỗn Hợp Gồm 8,1 G Bột Nhôm (al ) Và 9.6G Bột Lưu Huỳnh (S) Cho Phản Ứng Sảy Thu Dc Hoàn Toàn Là Nhôm Sunfua (Al2S3)..Tinh Khối Lượng Nhôm Sunfua Thu Đc???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2Al+3S\rightarrow^{t^o}Al_2S_3\\ b,\text{số nguyên tử }Al:\text{số nguyên tử }S:\text{số nguyên tử }Al_2S_3=2:3:1\\ c,\text{Bảo toàn KL:}m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,34<----------0,17
=> \(H\%=\dfrac{0,34.27}{10,8}.100\%=85\%\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25.5}{150}=0.17\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(2Al+3S\underrightarrow{^{t^0}}Al_2S_3\)
\(0.34...........0.17\)
\(H\%=\dfrac{0.34}{0.4}\cdot100\%=85\%\)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí
=> Trong A chứa H2, H2S
=> Al dư, S hết
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,2<--0,3------>0,1
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1----------------------->0,15
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
0,1------------------------>0,3
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,5 0,5
\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)
PTHH: 2Al + 3S ===> Al2S3
=> nAl = 8,1 / 27 = 0,3 mol
=> nS = 9,6 / 32 = 0,3 mol
Lập tỉ lệ ===> Al dư, S hết
=> nAl(pứ) = 0,2 mol
=> mAl(pứ) = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mAl2S3 = 5,4 + 9,6 = 15 gam
mAl2S3=mAl+mS
mAl2S3=8,1+9,6=17,7
=>mAl2S3=17,7g