I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:
Câu 1. Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ
A.-2/3 B. 3/0 C. D.
Câu 2. Căn bậc hai số học của 4 là
A. ±2 B. -2 C. 2 D.
Câu 3. Tập hợp các số thực được kí hiệu là
A. B. C. D.
Câu 4. Trong các số sau. Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 5,3(1). B. 3,24 C. -4,5 D. 9,76
Câu 5. | - | bằng:
A. B. C. hoặc - D. 0
Câu 6. Trong các số ; 0,232323...; 0,20022...; số vô tỉ?
A. B. 0,232323... C. 0,20022... D.
Câu 7. Số đối của số -4,(5) là
A. 4,(5) B. -4,(5) C. D.
Câu 8. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,123123…. ta được:
A. a > b. B. a = b. C. . D. a < b.
Câu 9. Căn bậc hai số học của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Số thuộc tập hợp số nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Giá trị tuyệt đối của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây là đúng
A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau. B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :
A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý
A. Hai góc so le trong thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì so le trong
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 15. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?
A. Không có. B. Có vô số. C. Có ít nhất một. D. Chỉ có một.
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là
A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".
B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".
Câu 17. Biết hai tam giác ở Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng ký hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.
A. . B. . C. . D. .
Câu 18. Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ?
| A. Vận động. B. Di truyền. C. Dinh dưỡng. D. Giấc ngủ và môi trường. |
Phần II: Tự luận
Câu 1.
a. Viết các số 125; 3125 dưới dạng lũy thừa của 5.
b. Viết các số dưới dạng lũy thừa cơ số .
Câu 2. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):
a. b. – 0,32 + 0,98;
Câu 3. Tìm x biết: a. . b. 2 + x = - 5. c.. Câu 4. Làm tròn số 3,14159…; 11,2(3); -6,725.
a. Đến chữ số thập phân thứ ba; b. Với độ chính xác 0,005.
Câu 5.
Giải thích tại sao xx' // yy'.
Câu 6. Cho hình vẽ bên. Biết a//b, , khi đó
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Tia phân giác góc A cắt BC ở D.
a. Chứng minh .
b. Chứng minh DEAC.
Câu 8. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
a. ∆BDF = ∆EDC.
b. BF = EC.
Câu 9. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a. Chứng minh ΔABC = ΔABD
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai
A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Câu 2: Kết qủa của phép tính
=> Chọn B
Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =
A. 98
B. 912
C. 38
D. 312
=> 1152
Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:
=> Chọn D
Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
=> Chọn A
Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =
A. 3
B. 9
C. -9
D. ±9
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Tính:
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)
\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)
\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)
\(=1,5\)
Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)
Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.
Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết
\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)
\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)
\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300
2550 > 2300
Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.
\(N\in Z\)
\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)
mà \(x\in Z\)
=> x = 2