cho 1 viên kẽm vào axit clohidric HCl thi thay vien kem tan dần , dong thoi sui bot khi hidro
a) dau hieu nào cho thay có phan ung hóa hoc xay ra
b) Lap PTHH cho phan ứng trân , biết sản phẩm tạo thanh ngoai khi hidro còn có muoi kem clorua ZnnCl 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07
=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần
2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2
= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam
Chúc bạn học tốt!!!
a) Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Khí hidro
CT về khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
b) => \(m_{HCl}=\left(m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\right)-m_{Zn}=\left(13,6+0,2-6,5\right)=7,3\left(g\right)\)
\(\)a) Kẽm + Axit clohidric \(\rightarrow\)Muối kẽm clorua + khí hidro
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mKẽm +mAxit clohidric = mMuối kẽm clorua + mHidro
\(\text{6,5g + mAxit clohdric = 13,6g + 0,2g}\)
\(\rightarrow\)mAxit clohidric\(\text{= 13,6g + 0,2g - 6,5g = 7,3g}\)
PTHH : H2 + CuO --> Cu + H2O
a) nCuO=40/80=0,2(mol)
nCu=33,6/64=0,525(mol)
theo PTHH ta có :
nCuO=nCu=0,525(mol)
=> h=0,2/0,525 . 100=38,09%
b) theo PTHH ta có :
nH2=nCuO=0,2(mol)
=> số phân tử hidro là :
0,2 . 6.1023=1,2.1023(phân tử)
a) C + O2 → CO2
b) Điều kiện :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .
d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi
#Ota-No
a) cacbon + oxi = cacbonnic + nuoc
b) đk: to cao
c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa
d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
Trước 0,2 0,4 0 0 mol
Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol
Sau 0 0 0,2 0,2 mol
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Dấu hiệu : Viên kẽm tan dần và sủi bọt
b) \(Zn+2HCl\rightarrow H_2+ZnCl_2\)
a/ Dấu hiệu cho thấy có phản ứng xảy ra là viên kẽm đã tan dần, đồng thời có sủi bọt khí => Có biến đổi tính chất hóa học
b/PTHH: Zn +2HCl ===> ZnCl2 + H2