Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}+m_{H_2}=6,5+7,3=13,8\left(1\right)\\ Tacó:\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{H_2}}=\dfrac{68}{1}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=13,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Khí hidro
CT về khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
b) => \(m_{HCl}=\left(m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\right)-m_{Zn}=\left(13,6+0,2-6,5\right)=7,3\left(g\right)\)
\(\)a) Kẽm + Axit clohidric \(\rightarrow\)Muối kẽm clorua + khí hidro
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mKẽm +mAxit clohidric = mMuối kẽm clorua + mHidro
\(\text{6,5g + mAxit clohdric = 13,6g + 0,2g}\)
\(\rightarrow\)mAxit clohidric\(\text{= 13,6g + 0,2g - 6,5g = 7,3g}\)
1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07
=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần
2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2
= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
Trước 0,2 0,4 0 0 mol
Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol
Sau 0 0 0,2 0,2 mol
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)
Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit
nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)
mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)
VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)
a) Dấu hiệu : Viên kẽm tan dần và sủi bọt
b) \(Zn+2HCl\rightarrow H_2+ZnCl_2\)
a/ Dấu hiệu cho thấy có phản ứng xảy ra là viên kẽm đã tan dần, đồng thời có sủi bọt khí => Có biến đổi tính chất hóa học
b/PTHH: Zn +2HCl ===> ZnCl2 + H2