K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Đặc điểm của thân mọng nước:

- Mọng nước.

- Có màu xanh lục.

 

12 tháng 11 2016

- Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh

- Có màu xanh lục

@Hà Thùy Dương

10 tháng 4 2019
STT Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
5 Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Dự trữ nước Thân mọng nước
3 tháng 12 2019

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

18 tháng 10 2016

Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.

Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.

Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....

 

24 tháng 10 2016

hiuhiu

Câu 1:Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm    A. xanh tốt quanh năm.                                          B. còi cọc, thấp lùn.     C. thân mọng nước, lá biến thành gai.                   D. rụng lá theo mùa.  Câu 2. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ    A. chí tuyến đến hai vòng cực.                                    B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.   C. vòng cực Nam – cực...
Đọc tiếp

Câu 1:Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm

    A. xanh tốt quanh năm.                                      

    B. còi cọc, thấp lùn. 

    C. thân mọng nước, lá biến thành gai.               

    D. rụng lá theo mùa.  

Câu 2. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ 

   A. chí tuyến đến hai vòng cực.                                 

   B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   C. vòng cực Nam – cực Nam.                                         

   D. hai vòng cực đến hai cực.                      

Câu 3:Ở đới lạnh loài vật sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau là

   A. gấu trắng.        

   B. tuần lộc.                      

   C. hải cẩu.               

   D. chim cánh cụt.     

 

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm động, thực vật đới lạnh:

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da, lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.

- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

20 tháng 12 2021

Câu 2

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10 (3,5 điểm) Chuyển hóa VCNL. 1. Các enzym sau: Rubisco, glicolat oxidaza, PEP- cacboxydaza được tìm thấy ở đâu trong tế bào của các loại thực vật ( C3, C4 và CAM)? 2. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc? 3. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật CAM, mặc dầu chúng đều không xảy ra hô hấp sáng? Câu 11 (4,25...
Đọc tiếp

Câu 10 (3,5 điểm) Chuyển hóa VCNL. 1. Các enzym sau: Rubisco, glicolat oxidaza, PEP- cacboxydaza được tìm thấy ở đâu trong tế bào của các loại thực vật ( C3, C4 và CAM)? 2. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc? 3. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật CAM, mặc dầu chúng đều không xảy ra hô hấp sáng? Câu 11 (4,25 điểm) a- Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4. Trình bày ba phương pháp trên. b- Ở chu trình C3 enzym nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? Hãy tính hiệu suất năng lượng của chu trình C3( với 1 ATP = 7,3Kcal, 1NADPH = 52,7 Kcal)?( Cho biết ôxi hóa hoàn toàn 1 phân tử C6H12O6 tạo ra 674Kcal). c. Tại sao có thể nói quá trình chung của quang hợp là phản ứng ôxy hoá khử? Câu 12 Chuyển hóa VCNL. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích. Ở cây C4, cấu tạo lục lạp trong tế bào bao bó mạch hoàn toàn giống với lục lạp của tế bào mô giậu. Câu 13 (4,5 điểm) Chuyển hóa VCNL. 1. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết: a. Tên của hai chất đó. b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng? c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2? d. Giải thích hai trường hợp c và b. 2. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết: a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không? b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?

0
28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

Tham khảo nhé

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.

Vd: Củ khoai tây, su hào,...

- Thân rễ: Nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.

Vd: Củ dong ta, củ gừng,...

- Thân mọng nước: Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.

Vd: Xương rồng, cành giao,...

4 tháng 11 2016

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

21 tháng 12 2016

câu 1 bọn mình chưa học

câu 2 : thân cây mọng nước thường chứa nước ở bên trong, thân xanh, không có lá hoặc lá biến dạng thành gai

Vd: mía, thanh long, xương rồng

21 tháng 12 2016

câu 1 sssd tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một fần ở cơ quan sinh dưỡng [ rễ thân lá ]

 

11 tháng 11 2016

Quan sát cây xương rồng ba cạnh, nhận xét đặc điểm của thân?

=> Hình ảnh cây xương rồng:

Hỏi đáp Sinh học* Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.

Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?

=> * Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.

Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?

=> VD: Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam,....

 

 

11 tháng 11 2018

- Cây xương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, trong thân chứa dữ trữ nhiều chất hữu cơ, loại cây này thường sống ở một số nơi khô cạn như sa mạc. Đó chính là loại cây có thân mọng nước.

- Khi lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh, em thấy thân ra rất nhiều nước chảy ra.

- Kể tên các cây có thân mọng nước:

+ Cây nha đam.

+Lô hội.

+ Cành giao.