hỗn hợp A gồm 2 khí CH4 và C2H2 có thể tích bằng nhau
a vậy khối lượng 2 khí có bằng nhau hay không
b nếu lấu 1l hỗn hợp A ở đktc thì khối lượng của hợp chất A là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,05-->0,1------->0,05
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,125<--0,3125<----0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=x\\n_{CH_4}=y\end{matrix}\right.\)
\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\26x+16y=5,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,25}.100=60\%\\\%V_{CH_4}=100\%-60\%=40\%\end{matrix}\right.\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và CO2
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có:
- x + y = 0,4 (1)
- 16x + 44y = 9,2 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\16x+44y=9,2\end{matrix}\right.\)
Giải ra, ta được:
x = 0,3, y = 0,1
=> \(m_{CH_4}=0,3.16=4,8\left(g\right);m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)
b. Ta có: \(\overline{M_A}=\dfrac{4,8+4,4}{0,3+0,1}=23\left(g\right)\)
=> \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{\overline{M_A}}{M_{O_2}}=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(lần\right)\)
a) Gọi: nCH4= x mol; nC2H4= y mol
nhỗn hợp= x +y= 0,15 mol (1)
mhỗn hợp= 16x + 28y = 3 (g) (2)
→Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x= 0,1 mol; y= 0,05 mol
→VCH4= 0,1x22,4= 2,24 (l) →VC2H4=1,12 (l)
b) Trong 1,68l hỗn hợp khí có: 0,05 mol CH4 và 0,025 mol C2H4
C2H4 + Br2→ C2H4Br2
→khối lượng đung dịch tăng thêm chính là khối lượng C2H4 → m= mC2H4= 0,025x28 = 0,7 (g)
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
0,1 mol 0,2 mol
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
0,05 mol 0,15 mol
→Tổng số mol oxi cần để đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp CH4 và C2H4: nO2= 0,2+0,15= 0,35 mol
→VO2= 0,35x22,4=7,84 (l) → Vkhông khí= 7,84x100/20 = 39,2 (l)
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,5.22,4}{33,6}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=3,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=3,5.32=112\left(g\right)\)
Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b
=> a+b = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\)
Có \(\dfrac{16a+30b}{a+b}=0,6.29=17,4\)
=> a = 0,225; b = 0,025
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
____0,225->0,45------->0,225->0,45
2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O
0,025->0,0875----->0,05-->0,075
=> VO2 = (0,45+0,0875).22,4 = 12,04 (l)
mCO2 = (0,225 + 0,05).44 = 12,1(g)
mH2O = (0,45+ 0,075).18 = 9,45(g)
a) Gọi số mol N2, O2 trong 6,72l khí A lần lượt là a, b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}28a+32b=8,8\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28.0,2}{8,8}.100\%=63,64\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{32.0,1}{8,8}.100\%=36,36\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_A=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
c) 2,2g A có thể tích là 1,68 lít
=> \(V_{H_2}=1,68\left(l\right)\)
Đáp án : D
Do dẫn qua Brom dư nên => anken bị giữ lại, thể tích còn lại 1/2 => Vanken = Vankan = 0,5 mol
=> 50%nA = nB
29.mY = 15.mX.
nY = nA
--> 29.nA.MA = 15.(nA.MA + nB.MB)
14.MA = 15.MB
--> MA = 30 ( C2H6 )
MB = 28 ( C2H4 )
A,B đều ở thế khí ở đktc ⇒ C(A,B) ≤ 4
nX = 0,3
khối lượng bình brom tăng lên 2,8g ⇒ manken = 2,8
thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu
⇒ n ankan = 2/3.nX = 0,2 ⇒ n anken = 0,3 – 0,2 = 0,1
⇒ M anken = 2,8 : 0,1 = 28 ⇒ Anken đó là C2H4
A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon ⇒ Ankan là C3H8
mX = mC3H8 + mC2H4 = 2,8+ 0,2.44 =11,6g
Đáp án D.
mik lm câu b cho
vì theo đề ra 2 chất có tỉ lệ bằng nhau
=> trong hỗn hợp 2 chất có sô mol như nhau
vì thế trong 1 l hỗn hợp có 1/2l mỗi chất
<=> n mỗi chất =5/224 mol
=> khối lượng A=16.5/224+26.5/224=15/16 g
a, không thể bằng nhau được vì
2 khí cùng thẻ tích đương nhiên cùng số mol
mặt khác CH4 có khối lượng mol nhỏ hơn C2H2
vậy cùng 1 thể tích thì C2H2 nặng hơn
b, còn tùy thuộc vào tỉ lệ các chất trong hỗn hợp khí