K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

x=2;y=5do ban minh lam roi

6 tháng 11 2016

Vì 10 = 2 * 5 = 1 * 10 nên có các trường hợp sau
- Trường hợp 1: 2x + 1 = 10, y - 3 = 1 (loại, vì 2x + 1 lẻ)

- Trường hợp 2: 2x + 1 = 1, y - 3 = 10 => x = 0, y = 13

- Trường hợp 3: 2x + 1 = 2, y - 3 = 5 (loại)

- Trường hợp 4: 2x + 1 = 5, y - 3 = 2 => x = 2, y = 5

Vậy cặp số cho tích xy lớn nhất là (2,5)

   
2 tháng 8 2015

A ) A = { 9 ; 5;3  ;7 ;1) 

b; 5.x = 0 => x = 0 

=> B { 0)

c) các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là : 9 ; 7 ; 5 ; 3 ; 1 

VẬy C = ( 9;7;5;3;1) 

d) x : 3 = 0 => x = 0

=> D(0)

VẬy A = C ; B = D 

tick đúng nha 

2 tháng 8 2015

b) B = { vo so }

c)  C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

d) D = { vo so  }

=> A = B=C=D

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

30 tháng 7 2018

25 tháng 12 2021

Đùa à

đây là lớp 5

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

24 tháng 9 2020

\(A=\left\{12\right\}\)

\(B=\varnothing\)

\(C=\left\{13\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|0:x=0\right|x\ge1\right\}\)\(\left(\infty\right)\)

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

17 tháng 12 2018

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

17 tháng 12 2018

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1