K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Hy Lạp và Rô - ma là xã hội chiếm hữu nô lệ vì :

- Số lượng nô lệ gấp mấy lần số lượng chủ nô . Họ làm ra mọi của cải vật chất cho xã hội nhưng không có tài sản và sống phụ thuộc vào chủ nô .

- Gia cấp chủ nô nắm mọi quyền hành trong xã hội , giàu có , sống sung sướng trên sự bốc lọt sức lao động của nô lệ .

- Số lượng nô lệ đông, làm nhiều vất vả, tất cả những gì làm được phải cống nạp cho chủ nô.

- Chủ nô giàu có con nô lệ thì nghèo khổ

15 tháng 10 2015

Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ?

15 tháng 10 2015

vì xã hội đó tát cả của cải vật chất hầu hết là đo nô lệ làm ra nhưng tất cả những cái đó đều về hết cho chủ nô mà nô lệ ko đc hưởng cái j nên gọi laf xã hội chiếm hưu nô lệ

15 tháng 3 2022

B

15 tháng 3 2022

 chủ nô và nô lệ

 

28 tháng 2 2019

Đáp án C

24 tháng 8 2021

C

17 tháng 11 2021

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

17 tháng 11 2021

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

C

17 tháng 7 2018

Đáp  án A

10 tháng 10 2016

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

24 tháng 10 2017

bạn siêng quéeoeo

28 tháng 10 2015

là xã hội có tầng lớp quý tộc luôn bắt những người nghèo phải phục tùng họ

28 tháng 10 2015

xã hội đều dựa trên sức lao đoọng của nô lệ