K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

   15cos2x-11=0

⇔ cos2x=\(\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=15+k2\pi\\2x=-15+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}+k\pi\\x=\dfrac{-15}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 8 2021

a.

\(15cos2x-11=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm arccos\left(\dfrac{11}{15}\right)+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{11}{15}\right)+k\pi\)

b.

\(2tan4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow tan4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x=arctan\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}arctan\left(-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\)

11 tháng 5 2022

- Tính toán:

+ Khối lượng NaCl cần dùng để pha chế 500g dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% là:

\(m_{NaCl}=500.0,9\%=4,5\left(g\right)\)

+ Khối lượng nước cất cần dùng là

 \(m_{H_2O}=500-4,5=495,5\left(g\right)\)

- Tiến hành 

+ Cân lấy 4,5g NaCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn 500ml

+ Cân lấy 495,5g nước cất, sau đó cho tiếp vào cốc thủy tinh đựng NaCl. Khuấy đều cho NaCl tan hết, ta thu được 500g dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9%

30 tháng 11 2021

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2n_{H_2}=4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=4.36,5=146\left(g\right)\\ c.n_{MgCl_2}=n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=2.95=190\left(g\right)\)

17 tháng 10 2021

undefined

17 tháng 10 2021

giúp mikvới mn:((

 

15 tháng 12 2023

a: Để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=3x+1 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=3\\2m-5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=4\\2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>m=4

b: Thay m=1,5 vào (1), ta được:

\(y=\left(1,5-1\right)x+2\cdot1,5-5=0,5x-2\)

loading...

 

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (1) với trục Ox

y=0,5x-2 nên a=0,5

\(tan\alpha=a=0,5\)

=>\(\alpha\simeq26^034'\)

câu4: Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất proteinA. Nuôi giun đất. B. Nhập khẩu ngô, bột.C. Chế biến sản phẩm nghề cá. D. Trồng xen canh cây họ Đậu.Câu 5: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bộtC. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậuCâu 6: Kiềm hóa với thức ăn...
Đọc tiếp

câu4: Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất protein

A. Nuôi giun đất.

 B. Nhập khẩu ngô, bột.

C. Chế biến sản phẩm nghề cá. 

D. Trồng xen canh cây họ Đậu.

Câu 5: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.

A. Nuôi giun đất 

B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá 

D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 6: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:

A. Protein 

B. Xơ 

C. Gluxit 

D. Lipit

Câu 7: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là

A. điều kiện ngoại cảnh. 

B. đặc điểm di truyền.

C. đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh.

D. thời gian nuôi.

Câu 8: Biến đổi nào sau đây của cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng?

A. gà trống biết gáy. 

B. sự tăng cân của ngan.

C. gà mái bắt đầu đẻ trứng.

D. buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng.

Câu 9: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc

A. phương pháp sản xuất thức ăn thô. 

B. phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.

C. phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.

Câu 10: Phần chất khô trong thức ăn vật nuôi gồm

A. protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng.

B. gluxit, lipit,vitamin, chất khoáng, nước.

C. gluxit, vitamin, chất khoáng, nước. 

D. gluxit, vitamin, chất khoáng, protein.

 

1
11 tháng 5 2022

câu 4-b

câu 5-b

câu 6-b

câu 7-c

câu 8-d

câu 9-d

câu 10-a

11 tháng 5 2022

cảm ơn nha hihi

 

15 tháng 5 2021

minh biet

NM
5 tháng 3 2022

ta có : 

\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)