K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

ta có :PTK của oxi là 16đvC

=>A=44 - 16=28đvC

vậy A là nguyên tử silic, kí hiệu Si

CTHH:SiO2

1 tháng 11 2016

\(ptk_O=16đvC\)

\(\Rightarrow A=44-16=28đvC\)

Tra bảng vậy A là nguyên tử Silic ( Si )

Công thức hóa học : \(SiO_2\).

20 tháng 3 2023

Câu B

limdim

 

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

27 tháng 7 2021

Bài 1.

Gọi hóa trị của Nito là n

Ta có : CTHH là : $N_2O_n$

Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$

Vậy Nito có hóa trị I

Bài 2  :

CTHH là $X_2O_3$

Ta có :

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

Bài 1:

a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)

Vì PTK(M)=44

<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44

<=>16y+28=44

<=>y=1

=> CTHH là N2O.

Hóa trị của N: (II.1)/2=I 

=> Hóa trị N là I.

 

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

CTPT: AlxOy

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Al2O3

Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Al_2O_3\)

CTPT: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)

24 tháng 3 2022

a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

   \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

   \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

   \(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)

b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)

12 tháng 2 2019

Chọn B

Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3

=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3

27 tháng 2 2018

   Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Công thức hóa học: F e 2 O 3 .