Nêu giá trị nghệ thuật của bài Qua Đèo Ngang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Bài thơ thể hiện nỗi cô đơn thầm lặng , nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang. Bài thơ đèo ngang là bài thơ xuất sắc thể hiện tài năng và lòng yêu nước non sông của bà.Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nhưng hoang sơ , buồn , xơ xác.
_ Nỗi buồn cô đơn mang nặng nỗi nhớ quê nhà mà ko chia sẻ cùng ai của nhà thơ.
Nêu giá trị nghệ thuật của bài Sông Núi nước Nam:
.Nghệ thuật:
-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
Nghệ thuật của bài Sông Núi nước Nam :
Thể thơ thất ngôn tứ nguyệt,nhịp 4/3,nhịp đanh thép hùng hồ
Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha.Chúc bạn học tốt
- Giá trị nội dung: Bài hịch là lời phản ánh chân thực nhất tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam ta trong suốt quá trình tham gia kháng chiến chống quân xâm lược. Qua đó, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm đánh đổ kẻ thù.
- Giá trị nghệ thuật: Bài hịch là một áng văn chính luận xuất sắc với cách đưa ra luận điểm, luận cứ chặt chẽ, rõ ràng, giàu hình ảnh, đầy sức thuyết phục.
– Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền của dân tộc
+ “Sông núi nước Nam, vua Nam ở” khẳng định rất rõ ràng về việc chủ quyền, đất nào thì vua ấy. Một sự độc lập và có chủ quyền riêng về chính trị, quân sự.Đó là sự thật hiển thiên không ai, không một thế lực nào được xâm phạm vào lãnh thổ chủ quyền của dân tộc ấy. Đó thể hiện một chân lí của cuộc đời
+ “ Vằng vặc sách trời chia xứ sở” trong đời sống tinh thần của mỗi người dân đất Việt từ xưa đến này trời là một vị tối thượng có thể sắp đặt mọi chuyện của nhân thế – tất cả do trời định. Vậy đất nước Nam này đã được trời ghi được định phận ở sách trời – có nghĩa là không ai có thể phủ nhận và đi lại ngược lại đạo lý mà trời đã định.Một việc đã vằng vặc như vậy thể hiện đó như là một chân lí của trời đất, càng nhấn mạnh thêm lần nữa về chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.
Vậy việc tuyên bố chủ quyền dựa vào việc trời định, chân lí của đất trời, dựa trên lẽ phải tất lẽ, không thể chối cãi, không thể phủ nhận.
– Hai câu cuối: Sự một một quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ấy
+ “Giặc dữ cớ sao phạm đến đây” lời hỏi tội lũ giặc cớ sao sang xâm phạm, làm những điều xấu xa, phi nghĩa và sao lại dám trái với đạo trời, đã làm trái với những gì trời định.
+ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ” đó là lời cảnh báo trước những việc mà lũ giặc đã làm – gieo gió thì gặp bão. Điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu xa, lũ làm việc bất nhân, tàn bạo mà phải gánh chịu. Không chỉ vậy câu thơ còn khẳng định ý chí quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền của đất nước đến cuối cùng mà còn tạo nên được niềm tin tất thắng mai sau.
– Nhận xét bố cục: Bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu đã nêu ra chân lí và hai câu sau nếu ra vấn đề có tính hệ quả cho chân lí đó.
Nghệ thuật: Dùng từ Hán Việt.
Nghệ thuật và nội dung của bài Sông Núi nước Nam:
1.Nghệ thuật :
- Thể thơ thất ngôn tứ nguyệt,nhịp 4/3,giọng đanh thép hùng hồ
2.Nội dung
- Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của một đất nước
- Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ dân tộc
Giá trị nghệ thuật bài Sông núi nước Nam :
_ Thể thơ ngắn gọn , xúc tích.
_ Cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến.
_ Lựa chọn ngôn ngữ , giọng hùng hồn , đanh thép , dõng dạc.
Bài thơ Nói với con có những nét đặc sắc về nghệ thuật. Đó là việc sử dụng thể thơ tự do, câu thơ duỗi dài theo mạch cảm xúc. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp 2/3, 3/2, 2/3/2,... kết hợp với cách sử dụng luật bằng trắc ở tiếng cuối mỗi câu thơ tạo nên nhịp điệu nhịp nhàng, như lời thủ thỉ, tâm tình. Ngoài ra, hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung. Cụ thể nội dung của bài thơ là lời nói của một người cha dân tộc với con mình. Nhà thơ đã khéo léo đan cài những từ ngữ địa phương, cho thấy sự am hiểu văn hóa và tạo nên được không khí miền ngược của tác phẩm.
Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, đậm chất trữ tình là tác phẩm hay trong dòng thơ trung đại Việt Nam. Bài thơ đọng lại trong ta bao cảm xúc buồn mà đáng nhớ.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát, giọng thơ nhẹ, trầm lặng mang nét buồn sâu lắng
Cảnh đèo Ngang bóng xế tà tịch mịch, rồi cảnh trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Nếu chứng kiến cảnh hoàng hôn ấy, có lẽ ai cũng có tâm trạng buồn, cảm nhận cái buồn chứ không riêng gì với nhà thơ nữ nhạy cảm như Bà Huyện Thanh Quan. Ở đây, sự vật lại quá vắng vẻ, hoang lạnh, cô đơn. Nếu ở Đèo Ngang, tác giả chỉ thấy:
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
thì ở cái buổi chiều hôm nhớ nhà ấy cũng vẫn hoang vắng đến lạnh lùng:
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn
Đó là âm thanh duy nhất gợi cho ta cảm giác rõ rệt về âm thanh. Ta nghe thấy tiếng ốc nhưng nó lại quá xa xôi: xa đưa, lúc nhặt lúc khoan nghe càng buồn tẻ. Cái âm thanh đó chỉ làm sâu thêm nỗi lạnh lẽo của bà Huyện. Ở cả hai bài thơ, ta cùng bà Huyện chỉ thấy, chỉ nghe được cái quang cảnh buồn vắng ấy, cái âm thanh mơ hồ ấy, gợi một nỗi u hoài mênh mang.