Để hòa tan 2,4g một oxit của kim loại(II) cần dùng 10g dung dịch HCl 21,9%. Đó là oxit của kim loại nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hòa tan 9,4g M2O vào H2O được dd A có tính kiềm. chia thành 2 phần = nhau
- cho p1 vào 95ml dd HCl 1M thu đc dd làm xanh quỳ tím
- p2 cho vào 105ml dd HCl 1M thu được dd làm đỏ quỳ tím
xác định ct của oxit ban đầu
m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g
=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol
Gọi kim loại đó là R ta có
RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O
0.03 <-- 0.06mol
=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64
=> R là Cu
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
Bài 7:
Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
Gọi oxit cần tìm là AO.
Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
→ A là Cu.
Vậy: Đó là oxit của đồng.
Gọi kl cần tìm là M
Ta có CTHH của oxit: \(MO\)
Khối lượng ct HCl là: \(m_{HCl}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{21,9\%.10}{100\%}=2,19\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(PTHH:MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
(mol) 1 2 1 1
(mol) 0,03 0,06
Khối lượng mol của Oxit kl là:
\(M_{MO}=\frac{m}{n}=\frac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=80-16=64\left(g/mol\right)\)
Vậy M là Cu
CTHH của oxit kl: CuO
1.
Gọi kim loại kiềm cần tìm là R.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+H_2O\rightarrow R_2O_{ }+H_2\)
Theo PT ta có: \(n_R=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
Ta có: \(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{11,5}{0,5}=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại kiềm cần tìm là Natri (Na)
PTHH: \(2A+H_2O\rightarrow A_2O+H_2\\ 0,5mol:0,25mol\leftarrow0,25mol:0,25mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{11,5}{0,5}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy loại kim kiềm kia là Natri, kí hiệu là Na.
Chọn A
Đặt công thức của oxit là RO
m d d = m dd . C % 100 = 21,9.10 100 = 2,19 g
Theo phương trình phản ứng ta tính được
Gọi XO là công thức của oxit kim loại hoá trị 2.
MX là khối lượng M(g/MOL) của kim loại X
MX=80-16 (16 là M của oxi)
XO+2HCl=XCl2+H2O
nHCl=0,06mol. =>nXO=0,03=>Mxo=80=>MX=64
CuO