OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại lượng nào không thể thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?
a. Điện trở
b.hiệu điện thế
c. Cường độ dòng đien
d. Công suất
c
C
Chắc chắn không bạn
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung là C. Đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100cosωt (V) (với ω không đổi). Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Bỏ nối tắt, điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại, khi đó công suất tiêu thụ trên mạch AB là
A. 100 W
B. 50 W
C. 150 W
D. 200 W
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( V ) (Uo không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R 1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện, lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I1. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I2=I1. Biết giá trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau π / 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi chưa nối tắt tụ điện là
A. 0,25.
B. 0,52.
C. 0,25.
D. 0,5.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω V ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R 1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R 2 mắc nối tiếp với tụ điện, lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I 1 . Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I 2 = I 1 . Biết giá trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau π 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi chưa nối tắt tụ điện là
A. 0 , 5 2
B. 0,5
C. 0,25
D. 0,2 5
Đặt điện áp u = U 0 c o s ω t (V) ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R 1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R 2 mắc nối tiếp với tụ điện, lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I 1 . Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I 2 = I 1 . Biết giá trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau π 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi chưa nối tắt tụ điện là
A. 0,25
B. 0,52
D. 0,5
: Đặt hiệu điện thế không đổi U = 24 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R1 = 20 W mắc nối tiếp với điện trở R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,24 A.
a) Tính điện trở R2 và tính công suất tiêu thụ trên R1.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn đoạn mạch trong 30 phút.
c) Mắc thêm điện trở Rx song song với R2 thì công suất tiêu thụ toàn đoạn mạch tăng gấp đôi. Tính Rx.
(ĐS: 80 Ω; 1,152 W; 10368 J; 16 Ω)
Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử , điện trở thuần R thay đổi được cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch ổn định. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt cực đại và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos ω t + π 3 . Khi R = R 1 thì công suất của mạch là P và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = 2 cos ω t + α . Khi R = R 2 thì công suất tiêu thu trong mạch vẫn là P, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 3 cos ω t + π 4 A
B. i = 2 3 cos ω t - π 4 A
C. i = 14 cos ω t + 0 , 198 π A
D. i = 14 cos ω t + 5 π 12 A
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100 π t ( V ) Điều chỉnh R, khi R = R 1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P 1 , khi R = R 2 = 8 Ω thì công suất P 2 biết P 1 = P 2 và Z C > Z L Khi R = R 3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R 3 là
A. i = 10 2 cos ( 100 πt + π 4 ) ( A )
B. i = 10 2 cos ( 100 πt - π 4 ) ( A )
C. i = 10 cos ( 100 πt + π 4 ) ( A )
D. i = 10 cos ( 100 πt - π 4 ) ( A )
c
C