K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

gọi số mol của Cl2 là n (mol)

vì thể tích của CO và Cl2 bằng nhau (cùng ở ĐKTC) nên số mol của chúng bằng nhau:=> nCO=nCl2=n(mol)

ta có: +) NCO = n.6.1023 (nguyên tử)

+)NCl2 = n.6.1023 (nguyên tử)

=>NCO=NCl2

Vậy số nguyên tử của CO và Cl2 bằng nhau

8 tháng 12 2016
  • Khi lấy 2 khí này với thể tích bằng nhau tức là số mol bằng nhau
  • Mặt khác CO2 và Cl2 có khối lượng mol khác nhau

=> Khối lượng khác nhau và số phân tử giống nhau

 

2 tháng 1 2022

       nFe = \(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)

a) Fe + 2HCl   →  FeCl2 + H2

b)  Theo phương trình phản ứng, ta có

       nFe =  2nHCl = 2.0,25 = 0,5 (mol)

     => mHCl = 0,5.36,5= 18,25 (mol)

c)   Theo phương trình phản ứng, ta có:

        nFe = nH2 = 0,25 (mol)

       => VH2= 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

7 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)

____0,1___0,05____0,1 (mol)

a, mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)

b, VCl2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bạn tham khảo nhé!

14 tháng 1 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3|\)

         2         3           2

        0,2     0,3

\(n_{Cl2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

14 tháng 1 2022

Thanks

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

2 tháng 1 2021

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

10 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,3 ---------------> 0,3 -----> 0,45

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 4 2022

a)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2↑

b)nH2=3/2:27=0,45 ( mol )

VH2=0,45x22,4=10,08(l)

c)c)nAlCl3=nAl=0,3(mol)

mAlCl3=0,3.133,5=40,05(gam)

24 tháng 9 2018

Đáp án : D

Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X

=> 80x + 27y + 64z = 7,5g

2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl

=> 4x + 3y = 0,46 mol

Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+

tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)

=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO

=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 +  = 3nNO = 3 n N O 3

=>  n N O 3  = (2z + x)/3 mol

=> n M g N O 3 2  = (x + 2z)/6 (mol)

=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :

x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2  và z mol Cu(OH)2

=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3

=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol

=>%mFe(X) = 29,87%

9 tháng 9 2021

a)

$n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$

b)
$n_{Cl_2} = \dfrac{7,1}{71} = 0,1(mol)$
$V_{Cl_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$