K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Xét tg ABD, ta có:

^ABD = ^BDC (so le trong)

^BDC = ^ADB (gt)
=> ^ABD = ^ADB
=> tg ABD cân tại A => AD=AB = 15cm

Kẻ đường cao AH của hình thang cân
=> BH = (CD-AB)/2 = 5cm (bạn c/m điểm này nghe)
=> AH2 = AD2 - BH2 = 200
=> AH = 14,14
=> S(ABCD) = AH.(AB+CD)/2 =282,8
=> 68% diện tích ABCD = 192,3 cm2

6 tháng 12 2016

Cho hình thang ABCD(AB // CD).M,N lần lượt là trung điểm AD và BC. MN cắt BD,AC theo thức tự ở I và K. Tính độ dài IK biết AB= 10,26cm và CD=22,4cm

a: Xét ΔACD vuông tại A và ΔHAD vuông tại H có

góc D chung

=>ΔACD đồng dạng với ΔHAD

b: AC=căn 25^2-15^2=20cm

DH=15^2/25=9cm

=>HC=16cm

18 tháng 5 2018

AB = ?????? bao nhiêu hã bạn

28 tháng 8 2016

Hình thang cân có hai góc ở đáy bằng nhau

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=45^o\) , \(\widehat{A}=\widehat{B}=135^o\)

Kẻ AH vuông CD, BK vuông CD. 
Theo tính chất đoạn chắn ta có AB//HK và AB = HK = 13 cm 

\(\Rightarrow DH=BK=\frac{\left(DC-AB\right)}{2}=\frac{12}{2}=6\) (cm)

\(\Delta ADH\) vuông tại H. Lại có \(\widehat{D}=45^o\) nên \(\Delta ADH\) cân.

\(\Rightarrow AH=DH=6cm\)

Vậy diện tích hình thang là:

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)AH}{2}=\frac{\left(13+25\right)6}{2}=114cm^2\)

28 tháng 8 2016

thanksthanghoa

28 tháng 8 2016

A B D C H I Hình thang cân có 2 góc ở đáy bằng nhau => C^=D^=45° và A^=B^=135° 
Kẻ AH vuông CD, BK vuông CD. 
Theo tính chất đoạn chắn ta có AB//HK và AB=HK=13cm 
=>DH=BK=(DC-AB)/2=6cm 
Tam giác ADH vuông tại H có góc D=45° nên là tam giác vuông cân => AH=DH=6cm 
Ta có diện tích hình thang=(AB+CD)*AH/2=(13+25)*6/2=114cm^2