K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W_{đmax}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,1}{0,2}}=1m/s\)

Khi \(W_{đ1}=0,025J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,025}{0,2}}=0,5m/s\)

Khi \(W_{đ2}=0,75J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,075}{0,2}}=0,5\sqrt 3m/s\)

Vì vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian, nên ta biểu diễn bằng véc tơ quay:

v O 1 0,5 0,5√3 30 0

Từ giản đồ véc tơ ta suy ra được: \(\Delta t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{\pi}{20}\)

\(\Rightarrow T =\dfrac{3\pi}{5}s\)

\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{10}{3}\) (rad/s)

Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=0,3m = 30cm\)

20 tháng 1 2017

Đáp án C

Thời điểm ban đầu v   =   v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.

Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ   =   ω t 2   =   150 0

→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.

3 tháng 8 2017

22 tháng 2 2018

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Năng lượng của vật là: 

Tại t=0 thì 

Tại  t 1  thế năng bằng động năng và theo giả thiết  W đ  tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng giác ta được:  suy ra  nên 

Mặt khác  nên A=0,08(m) =8(cm)

20 tháng 10 2017

23 tháng 10 2019

Chọn B.

19 tháng 12 2017

4 tháng 9 2018

Đáp án A

Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng => ∆ t = T 4

Theo đề bài ta có: 

Công thức độc lập với thời gian giữa gia tốc và vận tốc: 

Thay vào công thức tính được biên độ dao động A = 6 3 cm

23 tháng 4 2017

+ Thời gian hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là ∆ t =   T 4 .

+ Vì t1 = t + 0,25T nên v1 vuông pha với v2 → v m a x   =   v 1 2   +   v 2 2   =   16 3 π  

+ Áp dụng công thức vuông pha của vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta được:

→ A   =   v m a x ω   =   16 π 3 4 π     =   4 3 cm

  Đáp án C