K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Ta có: \(F=-k.x\)

\(\Rightarrow x = -\dfrac{F}{k}=-0,05\cos(2\pi t-\dfrac{5\pi}{6})(m)\)

Vận tốc: \(v=v'_{(t)}=0,1.\pi.\sin(2\pi t-\dfrac{5\pi}{6})\)(m/s)

14 tháng 6 2022

Đến đây chưa xong nha

Bạn phải biến đổi tiếp từ x = -0,05.cos(2πt - \(\dfrac{5\pi}{6}\)) = 0,05.cos(2πt - \(\dfrac{\pi}{6}\))(m)
=> x = 5.cos(2πt - \(\dfrac{\pi}{6}\)) (cm)

=> v = 10π.sin(2πt - \(\dfrac{\pi}{6}\)) = 10π.cos(2πt + \(\dfrac{2\pi}{3}\)) < Đây mới là đáp án cuối cùng nha>

5 tháng 11 2017

Chọn C

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:

+ Lực đàn hồi tác dụng lên vật thỏa mãn:

|Fđh| > 1,5N khi |Δl| > 0,015m = 1,5cm hay -2,5 cm  < x <  5cm.

+ Từ hình vẽ ta xác định được khoảng thời gian tương ứng là:

20 tháng 11 2021

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow v=...\)

1 tháng 1 2018

- Dùng máy tính bấm nhanh:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Vậy: A = 10 cm và φ = π/2

5 tháng 9 2019

29 tháng 8 2017

Đáp án B.

Công suất lực hồi phục:

 

 

=>Li độ của vật 

24 tháng 10 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao động điều hòa của CLLX ngang và đường tròn lượng giác

Cách giải:

+ Đối với CLLX ngang thì lực đàn hồi đổi chiều tại VTCB

+ Biểu diễn trên đường tròn lượng giác :

Góc quét được:  

=> Từ t = 0 thì vật đi qua VTCB lần đầu tại thời điểm: 

27 tháng 10 2019

Đáp án B

Công suất lực hồi phục:

P ph  = F ph .v = kA.cos ω t +  φ ω Asin ω t +  φ = k ω A 2 sin 2 ω t + 2 φ 2 ⇒ P ph max ⇔ sin 2 ω t + 2 φ = 1 ⇒ cos ω t +  φ = 1 2

Li độ của vật  10 1 2 = 5 2 cm

28 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

Công suất lực hồi phục:

P ph = F ph .v = kA.cos ωt+φ ωAsin ωt+φ      = kωA 2 sin 2ωt+φ 2 ⇒ P ph max ⇔ sin 2ωt+2φ = 1 ⇒ cos ωt+φ = 1 2

⇒ Ly độ của vật  10 1 2 = 5 2

7 tháng 8 2017

Chọn A

+ Thời điểm vật có vận tốc v= 20 cm/s = vmax => vật ở vị trí cân bằng x = 0.

+ Thời gian vật từ  chuyển động theo chiều âm về đến x = 0 tiếp tục chuyển động tới x = -A rồi quay về x = 0 để v = +20cm/s là  

=> Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật có vận tốc v = 20 cm/s là 5/8 (s).