hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
b) nFe = 13,5 : 56 = 0,241 mol
Từ pt(1) => nH2 = nFe = 0,241 mol
Thể tích khí H2 là : VH2=0,241 . 22,4 = 5,3984 l
c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nFe = 0,241 mol
=> mFeCl2 = 0,241 . 217 = 30,607g
.
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 ( 1 )
b) nFe = 13,5 : 56 = 0,241 mol
Từ pt(1) => nH2 = nFe = 0,241 mol
=> VH2= 0,241 . 22,4 = 5,3984 l
c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nH2 = 0,241 mol
=> mFeCl2 = 0,241 . 127 = 30,607g
a,Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b,nHCl=0,05.3=0,15(mol)
nMg=12/24=0,5(mol)=>Mg dư, tính thao HCl
nH2=1/2 nHCl=0,075(mol)
=>VH2=0,075.22,4=1,68(l)
c,nMgCl2=nH2=0,075(mol)
mMgCl2=0,075.95=7,125(g)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\)
Ta có \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)nên Mg dư, tính theo HCl
\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,04.127=5,08\left(g\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{2,92}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=5\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-224-gam-sat-bang-dung-dich-axit-clohidric-5a-viet-ptpu-xay-rab-tinh-khoi-luong-muoi-tao-thanh-va-tinh-the-tich-khi-thoat-ra-o-dktcc-tinh-khoi-lu.2717901517062
a) PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b) \(n_{H_2SO_4}=C_MV=1,2\cdot0,5=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,6 0,6 0,6
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}M_{FeSO_4}=0,6\cdot152=91,2\left(g\right)\)
c) Từ câu b \(\Rightarrow n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
d) PTHH : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,6 0,6
\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}M_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\)
a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)
b)Đổi 500ml = 0,5l
Số mol của H2SO4 là:
\(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_{\text{4 }}}}\Rightarrow n_{H_2SO_4}=C_{MH_2SO_4}.V_{H_2SO_4}=1,2.0,5=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)
Tỉ lệ : 1 1 1 1 (mol)
Số mol : 0,6 0,6 0,6 0,6(mol)
Khối lượng sắt(II)sunfat thu được là:
\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_{\text{4 }}}=0,6.152=91,2\left(g\right)\)
c) Thể tích khí H2 thoát ra là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
d)\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1 (mol)
số mol :0,6 0,6 0,6 0,6 (mol)
Khối lượng CuO điều chế được là:
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)
$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$
$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$
$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$
a, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b, ta có : nFe = 13.5/56 =0.24 mol =>> nH2 =0.24 mol
=>> VH2 = 0.24x22.4= 5.376 (lít)
c, nFeCl2 = nfe = 0.24 mol => mFeCl2 = 0.24x 127= 30.48gam
lưu ý: t lấy số mol sắt là xấp xỉ do nó lẻ quá