điện phân dd nacl bão hòa chứa 11,4g có màng ngăn thu được dd cho dd trên tác dụng với 6,72l co2 tính m muối thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
nNaCl=117 : 58,5 = 2(mol)
2NaCl +2H2O→2NaOH+H2↑+Cl2↑
=> nCl2 = 2x1:2=1(mol)
=> mCl2= 35,5 x 2 = 71 (g)
mCl2 thực tế = 71 x 80% = 56,8 (g)
nNaCl = 117/58,5 = 2 (mol)
PTHH: 2NaCl + 2H2O -> (đpcmn) 2NaOH + Cl2 + H2
nCl2 (LT) = 2/2 = 1 (mol)
nCl2 (TT) = 1 . 80% = 0,8 (mol)
mCl2 (TT) = 0,8 . 71 = 56,8 (g)
NaCl + H2O -dpdd cmn---> NaOH + 1/2 H2 + 1/2 Cl2
mNaCl= 29,25%.200= 58,5(g) -> nNaCl= 1(mol)
a) nNaOH= nNaCl=1(mol) => mNaOH= 1.40=40(g)
nH2=nCl2=1/2.1=0,05(mol)
=>mH2+mCl2=2.0,05+71.0,05=3,65(g)
mddX=mddNaOH=mddNaCl - (mH2+mCl2)=200-3,65=196,35(g)
C%ddX=C%ddNaOH=(40/196,35).100=20,372%
b) 2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2(dư) + H2O -> 2 NaHCO3
nCO2(tối đa)= nNaOH=1(mol)
=> V(CO2,đktc tối đa)=1.22,4=22,4(l)
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\left(1\right)\\ m_{giảm}=m_{Br_2}-m_{Cl_2}\\ \Leftrightarrow n_{NaCl\left(1\right)}=n_{NaBr\left(1\right)}=\dfrac{13,35}{160-71}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{103.0,15}{42,6}.100\approx36,268\%\\ \Rightarrow\%m_{NaCl}\approx63,732\%\)
Bổ sung:
\(C\%_{ddNaBr\left(trongA\right)}=\dfrac{0,15.103}{200}.100=7,725\%\\ C\%_{ddNaCl\left(trongA\right)}=\dfrac{42,6-0,15.103}{200}.100=13,575\%\)
PTHH bạn tự viết nha.
Từ (1) và (2)->nCl- trong 50ml dd A=nAgCl=4.305:143.5=0.03mol
->500ml dd A có 0.03x500:50=0.3 mol Cl-
đặt nNaCl=amol;nKCl=bmol
Ta có hệ: 58.5a+74.5b=19.15
a+b=0.3
->a=0.2mol;b=0.1mol
->CM NaCl=0.2:0.5=0.4M
CM KCl=0.1:0.5=0.2M
TK
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
b) Số mol NaOH điều chế được: nNaOH = 2nNa2CO3 =0,25. 2 = 0,5 mol
Phản ứng xảy ra \(2NaCl+2H_2O\rightarrow^{đpdd/cmn}2NaOH+H_2+Cl_2\) (phần này Latex đánh khó nhìn nên không hiểu thì hỏi nhé)
Có \(n_{NaCl}=\frac{11,7}{23+35,5}=0,2mol=n_{NaOH}\)
\(n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Vậy \(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}< 1\)
Phản ứng xảy ra \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(\rightarrow n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,2.\left(61+23\right)=16,8g\)
Đề là 11,7g mới đúng chứ nhỉ?