K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Xuân Thúy bn viết từng câu đc ko

 

8 tháng 12 2016

trang mấy

 

19 tháng 10 2016

a) TUẦN LỘC                    d)  ĐỚI LẠNH

b) MÙA HẠ                        đ)  THUNG LŨNG

c) NÚI BĂNG                    e)    NƯỚC BIỂN DÂNG
g) CHIM CÁNH CỤT

từ chìa khóa màu vang là LẠNH GIÁ 

nhớ tick mình nhahaha

18 tháng 10 2016

môn gì vậy bn ?

30 tháng 11 2016

...phương đông...phương đông...nông nghiệp...nhà vua...Hi Lạp...Rô-ma...trồng trọt...Hi Lạp...Rô-ma...chủ nô.

cái này mình chắc chắn đúnghahahahahahahaha!!!!!

10 tháng 11 2015

Bài 1: Tìm

a) ƯCLN(1, 8) = 1

b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1

c) ƯCLN(24, 72)

Ta có: 24 = 23 . 3

          72 = 2. 32

ƯCLN(24, 72) = 23 . 3 = 24

d) ƯCLN(24, 84, 180)

Ta có: 24 = 2. 3

          84 = 2 . 3 . 7

          180 = 2. 3. 5

ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12

 

10 tháng 11 2015

Đưa sách co bn mất rùi
 

23 tháng 12 2016

bn có thể viết ra k ạ

23 tháng 12 2016

trang 141-142-143 á bạn giải giúp mình ik

 

8 tháng 3 2016

dai lam ban oi

8 tháng 3 2016

thế thì cko mk hỏi có tất cả bao nhiu bài và là những bài nèo z?

1 tháng 10 2017

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

1 tháng 10 2017

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

28 tháng 12 2016

I/ Văn học

Văn bản nhật dụng

Cổng trường mở ra ( theo Lý Lan);

– Mẹ tôi ( Trích Những tấm lòng cao cả của Et-môn-đô đơ A-mi-xi);

– Cuộc chia tay của những con búp bê ( theo Khánh Hoài).

* Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản trên.

*Biết rút ra bài học cho bản thân.

Văn học dân gian

Những câu hát về tình cảm gia đình;

– Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

* Học thuộc lòng và nêu được nội dung của các bài ca dao đã được học.

Thơ trung đại

Sông núi nước Nam (theo Lê Thước- Nam Trân dịch);

– Phò giá về kinh (Trần Quang Khải);

– Bạn đến chơi nhà (NGuyễn Khuyến);

* Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.

* Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.

Thơ hiện đại

-Cảnh khuya (Hồ Chí Minh);

– Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh);

– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).

* Nắm được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của tác phẩm.

*Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.

II/ Tiếng Việt

– Chữa lỗi về quan hệ từ;

Từ đồng nghĩa;

Từ trái nghĩa;

– Từ đồng âm;

– Thành ngữ;

– Điệp ngữ;

– Chơi chữ;

Chuẩn mực sử dụng từ.

* Cần ôn tập cho học sinh:

– Nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.

Nhận biết các lỗi khi sử dụng quan hệ từ, biết cách chữa các lỗi đó.

Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết.

III/ Tập làm văn:

Văn bản biểu cảm.

* Ôn tập cho học sinh nắm vững các bước làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự.


22 tháng 10 2018

loigiaihay.com

4 tháng 11 2016

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

4 tháng 11 2016

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.